Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
265 kết quả phù hợp
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Nỗi lo hơn cả xăng hay khí đốt tăng giá ở châu Âu
Trong khi sự khan hiếm nhiên liệu có thể chưa tác động rõ rệt tới túi tiền của người dân ở châu Âu trong ngắn hạn, điều đáng ngại hơn nhiều là khả năng tăng thuế vào 5 năm tới.
Nord Stream sẽ ngừng chảy trong 3 ngày
Gazprom, tập đoàn năng lượng nhà nước Nga, tuyên bố sẽ tạm thời ngừng cung cấp khí đốt qua đường ống Nord Stream vào cuối tháng để sửa chữa.
Lạm phát ở Anh lên mức cao nhất 40 năm
Lạm phát ở Anh đã tăng lên mức cao nhất trong suốt 40 năm qua. Áp lực chi tiêu đang đè nặng lên người dân, buộc chính phủ và Ngân hàng Trung ương Anh phải khẩn trương hành động.
Nắng nóng kéo dài, châu Âu thêm 'khát năng lượng'
Châu Âu đang gấp rút dự trữ khí đốt tự nhiên để đối phó với mùa đông khắc nghiệt. Nhưng nắng nóng cũng khiến nhu cầu tăng vọt, đe dọa kế hoạch tiết kiệm năng lượng của châu lục.
Khoan vội mừng khi giá dầu thế giới lao dốc
Dù giá dầu thô có xu hướng giảm gần đây, các yếu tố chính trị, chỉ báo kinh tế hay thảm họa thiên nhiên khiến nhiều người cho rằng tín hiệu tích cực này có thể không kéo dài.
Hóa đơn khí đốt ở châu Âu tăng mạnh
Giá bán buôn điện và khí đốt tăng mạnh trên toàn cầu đồng nghĩa với việc các hộ gia đình khắp châu Âu phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng cao.
Các nước châu Âu tìm mọi biện pháp tiết kiệm năng lượng, từ tắt bớt đèn, giảm nhiệt độ bể bơi đến khuyến khích rút ngắn thời gian tắm trước nguy cơ đối mặt khủng hoảng năng lượng.
Mùa đông khó khăn của EU khi Nga giảm nguồn cung khí đốt
Việc Nga giảm nguồn cung khí đốt đặt ra bài toán khó cho EU khi mùa đông đến. Nhưng đây cũng là động lực thúc đẩy sớm chuyển sang năng lượng sạch, các chuyên gia nói với Zing.
Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng
Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.
EU cố thoát ly khí đốt Nga từ tuần sau
Kế hoạch cắt giảm sử dụng khí đốt Nga của Liên minh châu Âu (EU) vừa chính thức được thông qua và dự kiến có hiệu lực vào đầu tuần sau, chủ tịch khối này cho biết.
Khủng hoảng năng lượng dồn Đức vào thế khó
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng có thể dẫn tới suy thoái, Đức buộc phải mở lại các nhà máy nhiệt điện than, dù đó là bước lùi trong việc chống biến đổi khí hậu.
Báo động đỏ của kinh tế châu Âu
Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.
Từ ngừng đeo cà vạt đến nỗi sợ hãi lớn nhất ở châu Âu
Từ kêu gọi nhân viên bỏ cà vạt đến cắt nguồn nước nóng, chính phủ các nước châu Âu đang áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm năng lượng, song mùa đông sắp tới vẫn là một thách thức.
Nông dân vẫn gặp khó vì giá xăng dầu
Nguồn cung lương thực toàn cầu vẫn bị đe dọa bởi thời tiết khắc nghiệt, giá phân bón và nhiên liệu tăng cao. Điều này làm dấy lên lo ngại về an ninh lương thực toàn cầu.
Hiểm họa khi châu Âu ồ ạt khai thác khí đốt trở lại
Hàng chục dự án khai thác khí đốt ở châu Âu đã được bật đèn xanh hoặc đang chờ cấp phép, làm dấy lên nhiều lo ngại về bảo tồn thiên nhiên và sự ấm lên toàn cầu.
Khủng hoảng năng lượng đẩy châu Âu đến bờ vực suy thoái
Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.
Thế giới sẽ thiếu vaccine đậu mùa khỉ như từng thiếu vaccine Covid-19
Các nước giàu đã đặt mua hàng triệu liều vaccine đậu mùa khỉ nhưng chưa nước nào có kế hoạch chia sẻ với châu Phi, từ đó làm dấy lên lo ngại lặp lại cuộc đua vaccine Covid-19.
Nga bắt đầu cắt khí đốt tới châu Âu
Kể từ ngày 27/7, công ty năng lượng Gazprom (Nga) cắt giảm lượng khí đốt chuyển tới châu Âu qua đường ống Nord Stream 1 (Dòng chảy phương bắc) còn khoảng 1/5 tổng công suất.
Khủng hoảng năng lượng rình rập châu Âu
Châu Âu chỉ còn vài tháng để dự trữ khí đốt cho mùa đông và đang phải đối mặt với nắng nóng kỷ lục. Trong khi đó, nguồn cung khí đốt liên tục bị cắt giảm.