Obama thăm Việt Nam: Tăng cường quan hệ, hướng tới tương lai
Quan chức cao cấp Mỹ khẳng định việc Tổng thống Obama thăm Việt Nam chứng tỏ nỗ lực hòa giải với một nước cựu thù để hướng đến mối quan hệ đối tác thế lực mới nổi như Việt Nam.
94 kết quả phù hợp
Obama thăm Việt Nam: Tăng cường quan hệ, hướng tới tương lai
Quan chức cao cấp Mỹ khẳng định việc Tổng thống Obama thăm Việt Nam chứng tỏ nỗ lực hòa giải với một nước cựu thù để hướng đến mối quan hệ đối tác thế lực mới nổi như Việt Nam.
Những hình ảnh ấn tượng về cuộc sống đời thường Triều Tiên
Cuộc sống ở thủ đô Bình Nhưỡng và các vùng xa xôi của Triều Tiên có những khác biệt rõ rệt.
Tự truyện của Hitler được phát hành tại Đức sau hơn 70 năm
"Mein Kampf" (Cuộc đấu tranh của tôi) – tự truyện nổi tiếng của Adolf Hitler – đã được xuất bản tại Đức sau hơn 70 năm bị cấm.
6 sự kiện quân sự thế giới nổi bật năm 2015
Nga lần đầu không kích chống IS, đấu pháo giữa 2 miền Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi máy bay Nga là 3 trong những sự kiện tác động mạnh đến tình hình thế giới năm 2015.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật thăm quân cảng Cam Ranh
Sáng nay, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani đã đến sân bay Cam Ranh, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Nhật Bản toan tính gì khi muốn đưa tàu vào Cam Ranh?
GS Zachary Abuza (Học viện Chiến tranh Mỹ) chia sẻ với Zing.vn về những ý định của Nhật Bản để tăng cường hiện diện trên Biển Đông, bao gồm kế hoạch đưa tàu vào vịnh Cam Ranh.
Những lần đấu khẩu và đối đầu Mỹ - Trung trên Biển Đông
Các hoạt động tự do hàng hải của Mỹ, bao gồm việc đưa tàu áp sát các đảo nhân tạo phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông, có thể đẩy quan hệ hai bên tới điểm không thể quay đầu.
Lý do Nhật không cần vũ khí hạt nhân
Theo Hiệp ước an ninh song phương, Washington cam kết sử dụng mọi nguồn lực để bảo vệ Tokyo nếu xảy ra chiến tranh, do đó Nhật không chủ trương phát triển vũ khí nguyên tử.
Chấn hưng giáo dục kiểu... tỷ phú Mỹ
Cho tiền để tăng lương cho giáo viên là cách mà tỷ phú Jim Simons muốn đầu tư cho giáo dục trong lĩnh vực toán học và khoa học cơ bản.
Ảnh hiếm về quá trình Mỹ chế tạo bom hạt nhân ném xuống Nhật
70 năm kể từ khi 2 quả bom nguyên tử rơi xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản, nhiều bức ảnh về quá trình chế tạo và các bước cuối cùng trước khi Mỹ ném bom được hé lộ.
Mỹ ném bom Nhật: 3 tháng từ lý thuyết tới ngày tận thế
Trong 90 ngày, ý tưởng vũ khí "ngày tận thế" được chuyển từ lý thuyết tới hiện thực qua quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Nhật Bản, khiến hàng trăm nghìn người chết 70 năm trước.
Làm thế nào để kiềm chế tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc?
Tham vọng lãnh thổ của Bắc Kinh ngày càng lớn đang đe dọa hầu như tất cả các nước dọc theo cái gọi là "chuỗi đảo thứ nhất", bao gồm Nhật Bản, Philippines.
Mỹ - Trung có đối đầu vì Biển Đông?
Kế hoạch triển khai lực lượng đến Biển Đông của Mỹ nhằm giám sát các hoạt động của Trung Quốc làm các nhà quan sát lo ngại có thể dẫn tới khả năng đối đầu nguy hiểm.
Vì sao Mỹ hoãn công bố tin phát xít Đức đầu hàng?
Quân Đức đầu hàng vào ngày 7/5/1945, song tổng thống Mỹ Harry S. Truman đợi thêm một ngày mới công bố tin vì không muốn làm mất lòng Liên Xô.
Tử thần hiện hữu trên đất Lào sau 40 năm chiến tranh
Hàng trăm quả bom chưa nổ từ thời chiến nằm rải rác ở Lào là mối nguy hiểm rình rập người dân nơi đây.
Những khu vực chiến tranh ác liệt nhất hành tinh
76.000 người thiệt mạng ở Syria khiến quốc gia này trở thành một trong những khu vực chiến tranh tồi tệ nhất thế giới.
Mỹ không hợp tác với Syria để chống Nhà nước Hồi giáo
Giới chức Mỹ khẳng định Washington không có kế hoạch hợp tác với Damascus chống lại Nhà nước Hồi giáo (IS) tại Syria vì Washington coi đây là "mối đe dọa khủng bố".
'Trung Quốc áp dụng thuyết âm mưu chống Mỹ'
Cựu cố vấn an ninh Mỹ nhận định việc Trung Quốc cáo buộc Mỹ đứng sau Philippines trong tranh chấp Biển Đông nhằm gây rối cho Trung Quốc là “thuyết âm mưu không có cơ sở sự thật”.
Chiến tranh Trung - Mỹ: Những khoảnh khắc 'nín thở'
Chuyên gia Mỹ nhận định, các đồng minh có ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến chống lại Trung Quốc hay không phụ thuộc vào cách cuộc chiến bắt đầu.
Mỹ sẽ 'bóp nghẹt yết hầu' trên biển của Trung Quốc?
Thay vì dùng chiến lược "Tác chiến không - hải nhất thể", Mỹ có thể lợi dụng ưu thế địa lý để cản trở xuất, nhập khẩu thương mại, làm suy thoái nghiêm trọng nền kinh tế Trung Quốc.