Những người Syria sống nhờ rác của quân đội Mỹ
Nhiều người dân nghèo Syria đang phải tìm kiếm thức ăn thừa trong bãi rác của quân đội Mỹ để sống qua ngày trong bối cảnh điều kiện kinh tế ở đây khó khăn.
65 kết quả phù hợp
Những người Syria sống nhờ rác của quân đội Mỹ
Nhiều người dân nghèo Syria đang phải tìm kiếm thức ăn thừa trong bãi rác của quân đội Mỹ để sống qua ngày trong bối cảnh điều kiện kinh tế ở đây khó khăn.
Thổ Nhĩ Kỳ ra điều kiện với Phần Lan
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí là điều kiện đảm bảo sự ủng hộ của Ankara với nỗ lực gia nhập NATO của Phần Lan.
Ông Erdogan bất ngờ đề cập tới khả năng đổ bộ vào Syria
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 21/11 để ngỏ khả năng đưa lực lượng trên bộ vào lãnh thổ Syria để đối đầu với dân quân người Kurd, theo Reuters.
Hai người chết ở Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ phóng tên lửa từ Syria
Lực lượng người Kurd bị nghi phóng tên lửa vào thị trấn biên giới Karkamis, khiến hai người thiệt mạng. Sự việc này xảy ra sau khi Thổ Nhĩ Kỳ tấn công các vị trí của YPG ở Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ không kích loạt mục tiêu ở Syria, Iraq
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 20/11 cho biết đã thực hiện các cuộc không kích nhằm vào căn cứ của dân quân người Kurd trên khắp miền Bắc Syria và Iraq - lực lượng mà họ cho là hỗ trợ khủng bố.
Thổ Nhĩ Kỳ từ chối lời chia buồn của Mỹ sau vụ đánh bom ở Istanbul
Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ vào hôm 14/11 đã từ chối những lời chia buồn từ phía Mỹ sau vụ đánh bom ở thành phố Istanbul khiến 6 người thiệt mạng, AFP đưa tin.
Thụy Điển nhượng bộ Thổ Nhĩ Kỳ để vào NATO
Chính phủ mới của Thụy Điển tuyên bố sẽ chấm dứt liên hệ với lực lượng dân quân người Kurd YPG trong nỗ lực cố giành được sự chấp thuận của Thổ Nhĩ Kỳ để gia nhập NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý đàm phán với Thụy Điển về gia nhập NATO
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết ông đã đồng ý gặp tân Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson để thảo luận về đơn gia nhập NATO của quốc gia Bắc Âu.
Lý do ông Biden ra lệnh không kích hàng loạt boongke tại Syria
Hôm 23/8, quân đội Mỹ thông báo không kích một căn cứ của lực lượng thân Iran tại Syria theo lệnh của Tổng thống Joe Biden. Đây không phải là lần đầu tiên Mỹ làm điều này.
Sự hiện diện quân sự ở Syria cho phép Thổ Nhĩ Kỳ có bàn đạp tấn công lực lượng Kurd. Nhưng Ankara cũng biết việc mình nán lại đây cũng không có lợi về dài hạn.
Đồng minh khó chịu của Mỹ và NATO
Cách hành xử của chính quyền Tổng thống Tayyip Erdogan liên tiếp đẩy Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ nói riêng, cũng như NATO nói chung, vào tình thế cơm không lành, canh chẳng ngọt.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố 'không cần xin phép' ai khi tấn công ở Syria
Ngoại trưởng Mevlut Cavusoglu ngày 21/7 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ không cần sự cho phép của bất kỳ ai để tiến hành các cuộc tấn công chống lại các tay súng người Kurd ở Syria.
Tổng thống Putin bất đồng với Thổ Nhĩ Kỳ về Syria
Trong chuyến thăm đến Iran, Tổng thống Vladimir Putin nhận được sự đồng tình từ Tehran về vấn đề Ukraine nhưng lại vấp phải bất đồng với Thổ Nhĩ Kỳ về chiến sự ở Syria.
Chuyện gì xảy ra tiếp theo sau quyết định đột phá của Thổ Nhĩ Kỳ?
Sau nhiều tuần bế tắc, Thổ Nhĩ Kỳ đã đồng ý bật đèn xanh để Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, đánh dấu bước ngoặt cho cục diện an ninh châu Âu.
Lý do Thổ Nhĩ Kỳ đột ngột 'đảo chiều'
Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan và Thụy Điển hôm 28/6 đã ký thỏa thuận chung, trong đó 2 nước Bắc Âu cam kết thực thi điều khoản liên quan đến nhóm người Kurd mà Ankara gọi là “khủng bố".
Ông Erdogan 'gặt hái quả ngọt'
Thổ Nhĩ Kỳ ngay lập tức “gặt hái quả ngọt” sau khi ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, với việc ông Biden cam kết ủng hộ tiến trình bán máy bay chiến đấu F-16 cho Ankara.
Phần Lan, Thụy Điển phải làm gì để vượt rào cản Thổ Nhĩ Kỳ?
Hy vọng của Phần Lan và Thụy Điển về việc được chấp nhận đơn gia nhập NATO trong cuộc họp của liên minh vào tuần tới đã bị dập tắt, khi Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng họ không vội vàng.
Tổng thư ký NATO: Lo ngại của Thổ Nhĩ Kỳ là chính đáng
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 12/6 nói rằng những lo ngại về an ninh của Thổ Nhĩ Kỳ khiến nước này phản đối việc Phần Lan và Thụy Điển xin gia nhập NATO là hợp lý.
Lực lượng chiến binh khiến nội bộ NATO mâu thuẫn
Sự ủng hộ của Thụy Điển và Phần Lan đối với lực lượng người Kurd ở Syria được xem là nguyên nhân chính khiến Thổ Nhĩ Kỳ phản đối 2 nước này gia nhập NATO.
Phần Lan, Thụy Điển cử phái đoàn đến Thổ Nhĩ Kỳ giải quyết bất đồng
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto cho biết nước này và Thụy Điển sẽ cử phái đoàn đến Ankara ngày 25/5 để giải quyết những bất đồng khiến Thổ Nhĩ Kỳ không ủng hộ đơn vào NATO.