Tia hy vọng giúp con người nhanh hơn ánh sáng, bẻ cong thời gian
Trong nhiều thập kỷ, con người luôn mơ ước chạm tay đến các vì sao. Tuy nhiên, chuyến du hành vũ trụ thông thường phải mất hàng chục nghìn năm mới đến được hành tinh gần nhất.
189 kết quả phù hợp
Tia hy vọng giúp con người nhanh hơn ánh sáng, bẻ cong thời gian
Trong nhiều thập kỷ, con người luôn mơ ước chạm tay đến các vì sao. Tuy nhiên, chuyến du hành vũ trụ thông thường phải mất hàng chục nghìn năm mới đến được hành tinh gần nhất.
Những công trình tuổi đời nửa thế kỷ đang bị quên lãng
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động, nhiều công trình cổ ở xứ Wales đã bị bỏ quên hoặc nằm trong danh sách phá dỡ.
‘Là đại biểu Quốc hội, tôi còn nợ dân’
Đánh giá nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV đã thành công, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, cử tri, nhân dân giao phó, song ông Nguyễn Văn Giàu tự nhận thấy “còn nợ dân”.
10 năm sau thảm họa kép lịch sử ở Nhật, nỗi đau vẫn chưa nguôi
Tại nhiều nơi trên đất nước Nhật Bản, đặc biệt là ở vùng đông bắc, nhiều hoạt động tưởng niệm 10 năm thảm họa lịch sử đã diễn ra ngày 11/3.
Nhật hoàng tiếc thương nạn nhân thảm họa kép 2011
Nhật hoàng Naruhito bày tỏ sự tiếc thương sâu sắc đối với các nạn nhân của thảm họa động đất, sóng thần, hạt nhân ngày 11/3/2011 và cho biết các vấn đề vẫn đang được khắc phục.
Sự hồi phục sau thảm họa kép ở Nhật Bản
Ảnh vệ tinh do hãng Maxar công bố ngày 10/3 cho thấy quá trình hồi phục ở miền Đông Bắc Nhật Bản sau thảm họa động đất và sóng thần năm 2011.
Thảm họa khiến Trái Đất lệch khỏi trục, gây rò rỉ phóng xạ nguy hiểm
Trận động đất năm 2011 không chỉ tạo ra cơn sóng thần tấn công khu vực Đông Bắc Nhật Bản, nó còn là tiền đề dẫn đến thảm họa rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Vì sao vũ khí đất hiếm của Trung Quốc không còn tác dụng
Trung Quốc từng khiến cả thế giới sợ hãi khi đe dọa hạn chế nguồn cung đất hiếm. Nhưng gió đã đổi chiều.
Trận động đất 7,3 độ ở Fukushima là dư chấn từ thảm họa 2011
Hơn 100 người bị thương sau trận động đất 7,3 độ xảy ra ở vùng đông bắc Nhật Bản tối 13/2. Cơn địa chấn khiến điện, nước bị cắt và tàu phải ngưng hoạt động.
Ảnh vệ tinh cho thấy việc xây dựng tại cơ sở hạt nhân Iran
Ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy hoạt động xây dựng đang diễn ra tại một cơ sở hạt nhân dưới lòng đất của Iran giữa giai đoạn quan hệ Tehran và Washington gia tăng căng thẳng.
Nhà máy điện biến thành chợ Giáng sinh ở Đức
Trong bối cảnh hầu hết chợ Giáng sinh ở Đức bị hủy do Covid-19, một khu chợ mang đến không khí Noel được xây dựng tại địa điểm của nhà máy điện hạt nhân cũ.
Tòa án buộc chính phủ Nhật bồi thường người dân vì thảm họa Fukushima
Chính phủ Nhật Bản và công ty vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị buộc bồi thường 9,5 triệu USD cho 3.550 người bị ảnh hưởng bởi thảm họa năm 2011.
'Tạo mọi điều kiện để tư nhân tham gia phát triển năng lượng'
"Chỗ nào cần đảm bảo quốc phòng an ninh, an ninh năng lượng quốc gia thì chỗ đó Nhà nước làm, còn lại giao và khuyến khích tư nhân đầu tư", Trưởng ban Kinh tế Trung ương chia sẻ.
Trái Đất ra sao nếu tất cả các lò phản ứng hạt nhân phát nổ cùng lúc?
Hiện tại, có hơn 400 nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động tại 20 quốc gia. Chuyện gì xảy ra nếu chúng phát nổ cùng lúc?
Bác sĩ ở tâm dịch New York: 'Tôi dặn đồng nghiệp hãy lập sẵn di chúc'
Lực lượng y tế tại Mỹ thấy sốc khi các vật dụng bảo hộ cạn kiệt, còn số bệnh nhân mắc virus tăng phi mã. Không ít người nghĩ đến viễn cảnh họ sẽ ra đi khi cố đẩy lùi đại dịch.
Những thành phố và thị trấn ma lớn nhất thế giới
Không chỉ có trong phim, khắp thế giới có nhiều thành phố bị bỏ hoang bí ẩn, tồn tại như những viên nang thời gian, trở thành điểm đến thu hút với những du khách thích phiêu lưu.
'Nghĩa địa hạt nhân' - Đức tìm kiếm nơi chôn thải phóng xạ 1 triệu năm
Với kế hoạch đóng cửa tất cả nhà máy điện hạt nhân của mình sau thảm họa Fukushima ở Nhật, Đức đối mặt bài toán nan giải tìm kiếm nơi chôn chất thải phóng xạ trong 1 triệu năm.
30 năm sau thảm họa Chernobyl, dấu vết phóng xạ vẫn còn hiện diện
Ở Orane, ngôi làng nhỏ cách thị trấn Pripyat vài cây số và nằm trong vùng cách ly thảm họa hạt nhân Chernobyl, những dấu vết của phóng xạ vẫn hiện diện trong cuộc sống hàng ngày.
Chiến lược hạt nhân của Trung Quốc ở Biển Đông lâu dài rất nguy hiểm
Chiến lược hạt nhân của Bắc Kinh ở Biển Đông về lâu dài sẽ rất nguy hiểm, giúp Trung Quốc tăng khả năng chiếm giữ các đảo, đá, đảo nhân tạo ở vùng biển chiến lược.
Các nước phải hành động trước mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông
Các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới biển Hoa Đông và vì vậy, Tokyo có lý do để lo ngại về sự gián đoạn trật tự hàng hải ở đây.