Một số quốc gia thay đổi quốc hiệu để khẳng định sự độc lập, có nước thay đổi vì vấn đề chính trị hoặc để tránh trùng tên.
586 kết quả phù hợp
Một số quốc gia thay đổi quốc hiệu để khẳng định sự độc lập, có nước thay đổi vì vấn đề chính trị hoặc để tránh trùng tên.
Trước Thổ Nhĩ Kỳ, những quốc gia nào từng đổi tên?
Nhiều quốc gia từng thay đổi tên gọi để quảng bá hình ảnh đất nước tương tự Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp liên quan đến yếu tố chính trị, lịch sử.
Quyết định đổi tên gọi tiếng Anh của Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên Hợp Quốc, từ "Turkey" sang "Türkiye", được cho là nhằm củng cố thương hiệu quốc gia và thể hiện rõ bản sắc văn hóa.
Từ ngày 2/6, tên gọi tiếng Anh chính thức của Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên Hợp Quốc sẽ là "Turkiye", thay vì "Turkey" như trước đây.
Ông Erdogan cương quyết ngăn Phần Lan, Thụy Điển vào NATO
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ không ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển vào NATO, trừ khi hai nước Bắc Âu thay đổi lập trường về các quan ngại an ninh của Ankara.
Lực lượng chiến binh khiến nội bộ NATO mâu thuẫn
Sự ủng hộ của Thụy Điển và Phần Lan đối với lực lượng người Kurd ở Syria được xem là nguyên nhân chính khiến Thổ Nhĩ Kỳ phản đối 2 nước này gia nhập NATO.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ: Quyết không để nước ‘hỗ trợ khủng bố’ vào NATO
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết đàm phán với Phần Lan và Thụy Điển diễn ra không như mong đợi.
Chuyên gia: Cái giá rất lớn nếu Thổ Nhĩ Kỳ cản trở NATO mở rộng
Chia sẻ với Zing, các nhà phân tích chỉ ra ít có khả năng Thổ Nhĩ Kỳ ngăn Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, mặc dù Ankara có những phát biểu và động thái phản đối điều này.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố bắt giữ thủ lĩnh IS mới
Các quan chức cấp cao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này đã bắt giữ thủ lĩnh mới của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) trong một cuộc đột kích tại Istanbul, theo Bloomberg.
Thổ Nhĩ Kỳ lại dọa chặn Phần Lan, Thụy Điển vào NATO
Người phát ngôn tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Ibrahim Kalin cho biết sẽ không ủng hộ Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO, trừ khi hai nước có kế hoạch giải quyết lo ngại an ninh của Ankara.
Thủ tướng Thụy Điển: Chúng tôi không hỗ trợ tổ chức khủng bố
Trả lời báo giới từ thủ đô Stockholm, Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson khẳng định nước này không hỗ trợ các tổ chức khủng bố.
Thụy Điển, Phần Lan sẽ tham dự thượng đỉnh NATO tại Tây Ban Nha
Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez ngày 24/5 cho biết Phần Lan và Thụy Điển sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO vào tháng 6 tại thủ đô Madrid.
Phần Lan, Thụy Điển cử phái đoàn đến Thổ Nhĩ Kỳ giải quyết bất đồng
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto cho biết nước này và Thụy Điển sẽ cử phái đoàn đến Ankara ngày 25/5 để giải quyết những bất đồng khiến Thổ Nhĩ Kỳ không ủng hộ đơn vào NATO.
Ông Erdogan nêu rõ yêu cầu với Phần Lan và Thụy Điển
Điện đàm với tổng thống Phần Lan và thủ tướng Thụy Điển ngày 21/5, Tổng thống Tayyip Erdogan nhấn mạnh những quan ngại khiến ông chưa thể ủng hộ hai nước gia nhập NATO.
'Cặp đôi' thách thức sự thống nhất của NATO và EU
Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ cản trở nỗ lực gia nhập NATO của hai nước Bắc Âu, Hungary tiếp tục ngăn EU áp lệnh cấm vận dầu mỏ Nga, khiến sự thống nhất của hai liên minh bị đe dọa.
Lãnh đạo Phần Lan và Thụy Điển đến Nhà Trắng sau khi nộp đơn vào NATO
Tổng thống Mỹ Joe Biden gặp gỡ lãnh đạo Phần Lan và Thụy Điển tại Nhà Trắng vào hôm 19/5 để trao đổi về đơn xin gia nhập NATO của hai nước này.
TT Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nói 'không' với việc Thụy Điển, Phần Lan vào NATO
Thổ Nhĩ Kỳ đã nói với đồng minh rằng nước này sẽ phủ quyết đơn xin gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển, Tổng thống Tayyip Erdogan nói trong một video trên Twitter.
Thổ Nhĩ Kỳ nêu yêu cầu cho Thụy Điển nếu muốn vào NATO
Đại sứ của Ankara tại Stockholm đã cảnh báo Thụy Điển phải cắt đứt quan hệ với lực lượng dân quân Kurd ở Syria, nếu không sẽ tiếp tục phủ quyết việc Thụy Điển gia nhập NATO.
Nguồn cơn tranh cãi của Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ
Thái độ chào đón dòng người tị nạn cùng với thúc đẩy nhân quyền và tôn trọng nhóm người thiểu số của Thụy Điển đã khiến nước này trở thành quê hương của khoảng 100.000 người Kurd.
Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ cứng rắn với Thụy Điển và Phần Lan?
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ được cho là muốn tận dụng việc hai nước Bắc Âu xin gia nhập NATO để đổi lấy sự nhượng bộ về nhóm ly khai người Kurd và chương trình máy bay chiến đấu của Mỹ.