Hà Nội xưa qua trang viết của hai cây bút nổi tiếng
Tô Hoài và Hà Ân là hai cây bút đã ghi dấu ấn riêng trong văn đàn Việt. Đầu tháng 10, Nhà xuất bản Kim Đồng in lại 5 cuốn sách về Hà Nội của hai cây bút tên tuổi này.
376 kết quả phù hợp
Hà Nội xưa qua trang viết của hai cây bút nổi tiếng
Tô Hoài và Hà Ân là hai cây bút đã ghi dấu ấn riêng trong văn đàn Việt. Đầu tháng 10, Nhà xuất bản Kim Đồng in lại 5 cuốn sách về Hà Nội của hai cây bút tên tuổi này.
Tặng sách nói cho thiếu nhi dịp Trung thu
Nhân dịp đầu năm học mới và Trung thu, Nhà xuất bản Kim Đồng cùng ứng dụng sách nói Fonos thực hiện chương trình tặng sách “Ngắm trăng, nghe sách”.
Hầu hết bút danh đều có nguồn gốc, nói lên đôi điều về nhà văn. Biết được xuất xứ bút danh có thể hiểu về cá tính, sở thích của người viết, cũng như tác phẩm họ sáng tạo.
Sự sống chẳng bao giờ chán nản
Trong những ấn tượng mà con người và thơ Xuân Diệu để lại cho đồng nghiệp và bạn đọc, có một điều rõ rệt là tác giả "Thơ thơ" rất yêu đời.
Những bước đường đời của Xuân Diệu
Nếu sự nhạy cảm và nói chung là toàn bộ năng khiếu đã đưa Xuân Diệu đến với sáng tác văn học thì ý chí lập nghiệp là yếu tố bảo đảm cho ông thành công.
Tô Hoài viết thật nhiều, có tới 150 đầu sách, nhưng ông không coi mình là quan trọng. Bảo là biết điều, là khiêm tốn có lẽ không phải. Ai đâu còn trẻ con thế! Sống cho nhẹ nhõm.
Tô Hoài không thiêng hóa nghề văn
Trong khi nhiều người lý tưởng hóa, coi nghề viết là thiêng liêng, Tô Hoài nói nghề văn như dệt cửi, phải chăm chỉ đầu hôm tối mai.
Sự bền bỉ, cần mẫn với văn chương của Tô Hoài
Khi người khác khen Tô Hoài viết nhanh, ông đáp lời: "Đời người ta chơi nhiều, dông dài nhiều, chứ ngồi viết có mất mấy thì giờ".
Có cảm tưởng như bao nhiêu kinh nghiệm hàng ngày, trước sau đều được Tô Hoài đưa hết vào trang giấy. Ông sống để viết và phải viết, như phải ăn phải uống.
Ai là hình mẫu của nhân vật Chí Phèo?
Làng Vũ Đại là hình ảnh của làng Đại Hoàng, quê hương của Nam Cao. Liệu Chí Phèo có phải là nhân vật có thật?
Tô Hoài và những nghiêm chỉnh của kiếp phù du
Tô Hoài là người có cách sống, làm việc phù hợp với nghề, do đó, đời cầm bút thật bền mà cũng thật hiệu quả.
Cái nhìn của Tế Hanh về công việc của giới cầm bút
Tế Hanh không thiêng hóa công việc của người cầm bút. Ông từng nói: “Chẳng qua mình quen tay và nếu không cảnh giác với mình, khéo cứ theo mãi những lối mòn có sẵn”.
Phong cách ở Tế Hanh không gắt lên như một Nguyễn Tuân trong văn xuôi, một Hàn Mặc Tử trong thơ, song vẫn là phong cách tự nó đã hoàn chỉnh và ổn định.
Từ lúc nào không rõ, tôi cảm thấy trước mặt không chỉ có một con người nặng chất công chức, làm đều đều việc hàng ngày, mà còn có một nghệ sĩ với niềm tin riêng, cách sống riêng.
Không khí trí thức ở nhà Nguyễn Thành Long một thuở
Không khí bạn bè ở chỗ Nguyễn Thành Long là một không khí trí thức. Các anh vừa sống, vừa viết, vừa quan tâm tới một đời sống văn hóa khác, mà các anh yêu mến và sống hết lòng.
Nguyễn Minh Châu và quan niệm về nhà văn
Nguyễn Minh Châu cho rằng nhà văn lý tưởng phải nói lên tiếng nói của những người lương thiện, trở thành lương tri của xã hội.
Phở là đặc sản của người miền Bắc. Khi đến miền Nam, họ mang theo món ăn mình yêu thích.
Chân dung nhà văn qua 'Cây bút đời người'
Sách "Cây bút đời người" của nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vương Trí Nhàn tái hiện con người đời thường và con người sáng tạo của các nhà văn.
Bộ sách về chân dung nhà văn Việt
Nhằm giúp bạn đọc tiếp cận những câu chuyện văn chương hấp dẫn bên lề các tác phẩm làm nên diện mạo văn học Việt Nam, NXB Kim Đồng phát hành bộ sách "Bạn văn bạn mình".
Tỷ phú lên vũ trụ - giấc mơ khám phá hay cuộc đua đốt tiền phù phiếm?
Các tỷ phú đang cạnh tranh quyết liệt trong cuộc đua bay vào vũ trụ, nhưng các chuyên gia bày tỏ hoài nghi về những lợi ích mà cuộc đua này mang lại cho phần còn lại của nhân loại.