Hai tàu chiến Mỹ đến Philippines tập trận trên Biển Đông
Ngày 28/9, hai tàu chiến Mỹ cập cảng Subic, Philippines, để chuẩn bị cho cuộc tập trận đổ bộ cùng quân đội Philippines trên Biển Đông từ ngày 29/9.
161 kết quả phù hợp
Hai tàu chiến Mỹ đến Philippines tập trận trên Biển Đông
Ngày 28/9, hai tàu chiến Mỹ cập cảng Subic, Philippines, để chuẩn bị cho cuộc tập trận đổ bộ cùng quân đội Philippines trên Biển Đông từ ngày 29/9.
Dàn phi cơ uy lực trên tàu sân bay Mỹ
Ngoài phi đội phản lực chiến đấu trên tàu sân bay F/A-18, hàng không mẫu hạm Mỹ còn mang theo nhiều phi cơ khác mỗi khi thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài.
Nhật tăng ngân sách quốc phòng để đối phó TQ, Triều Tiên?
Nhật Bản dự định tăng khoản chi ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục gần 50 tỷ USD để ngăn chặn các mối đe dọa từ Trung Quốc và Triều Tiên.
Những vũ khí khởi nguồn từ các bộ phim viễn tưởng
Pháo laser, pháo điện từ trước đây là vũ khí chỉ xuất hiện trong các bộ phim viễn tưởng song chúng đã sắp trở thành sự thật.
Nga phô diễn vũ khí 'khủng' đón Ngày Hải quân
Nga đang tập dượt những khâu cuối cùng để chuẩn bị cho Ngày Hải quân truyền thống vào hôm 27/7 tới.
Philippines mời thầu quân sự để đối phó Trung Quốc
Chính phủ Philippines kêu gọi các nhà thầu quốc phòng trên toàn thế giới tham gia dự án hiện đại hóa quân đội Philippines với tổng kinh phí 1,5 tỷ USD.
Hàn Quốc trình làng tàu ngầm siêu nặng
Quân đội Hàn Quốc công bố con tàu thứ năm có khối lượng 1.800 tấn trong số các tàu ngầm Type 214.
Việt – Nga cùng sản xuất máy bay không người lái
Nga sẽ tham gia vào một liên doanh với Việt Nam trong việc sản xuất và phát triển loại tên lửa diệt tàu chiến dựa trên phiên bản Kh-35.
Tàu tấn công đổ bộ, khu trục hạm Mỹ quy tụ ở căn cứ Nhật
Trang web Navy.mil vừa đăng tải loạt ảnh tàu chiến Mỹ - từ khu trục hạm, tàu tấn công đổ bộ, tàu vận tải - tại căn cứ hải quân ở Sasebo, Nhật Bản.
Lời khai của nhóm trộm chó làm ba thanh niên tử vong
Bị truy đuổi gắt gao, nghi can trộm chó không ngần ngại dùng súng điện tự chế bắn vào ba thanh niên khiến họ ngã xe và tử vong.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút tàu, thiết bị khỏi Gạc Ma
"Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút ngay các tàu, thiết bị khỏi khu vực này, không để tái diễn hành động tương tự", người phát ngôn Lê Hải Bình tuyên bố.
Việt Nam chuẩn bị hồ sơ kiện Trung Quốc từ lâu
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho rằng, Việt Nam đang cân nhắc thời điểm hoặc giải pháp cần thiết, nhưng nếu Trung Quốc chịu ngồi đàm phán và chân thành thì tình huống có thể khác.
Vị trí mới của giàn khoan Hải Dương 981 có dầu khí?
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho biết, tiềm năng dầu khí ở khu vực Trung Quốc đặt giàn khoan chưa được đánh giá kỹ bởi Việt Nam chưa đủ tài liệu, thiết bị để khoan ở vùng nước sâu.
Trung Quốc dịch chuyển giàn khoan có thể do gặp sự cố
Chuyên gia nhận định, có thể vị trí ban đầu nhiều bùn, đáy biển không phù hợp, có dấu hiệu của khí nông hoặc gặp sự cố nên Trung Quốc phải chuyển giàn khoan 981 đến vị trí mới.
Trung Quốc di dời vị trí đặt giàn khoan Hải Dương 981
5h30 sáng 27/5, giàn khoan 981 đã được 2 tàu Hải Dương 612 và 613 kéo về phía Đông Nam đảo Tri Tôn 25 hải lý nhưng vẫn nằm sâu trong thềm lục địa Việt Nam.
‘Giàn khoan dịch chuyển không chắc là chủ ý của TQ’
Chiều 26/5, Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, Tư lệnh CSB, cho biết giàn khoan 981 có dịch chuyển hơn 100 m qua quan sát radar nhưng không chắc là dịch chuyển chủ ý của Trung Quốc.
Kiện Trung Quốc, chúng ta sẽ đập nát sự tự tin của họ
GS-TS Nguyễn Vân Nam rất nặng lòng với thời sự nóng bỏng ở biển Đông. Theo ông, cần phải kiện ra tòa án quốc tế để TQ phải thay đổi chiến lược.
Giàn khoan Hải Dương 981 có thể đang dịch chuyển
Việc đội tàu Trung Quốc mở rộng phạm vi khiêu khích lực lượng chấp pháp Việt Nam ở khoảng cách 8-10 hải lý được cho là để tạo điều kiện cho giàn khoan 981 thay đổi vị trí hạ đặt.
Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ khởi kiện Trung Quốc
Sáng 24/5, bên hành lang Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết Chính phủ đang chuẩn bị các hồ sơ chứng lý để sẵn sàng khởi kiện.
'Công thư 1958 không công nhận Hoàng Sa là của TQ'
Bộ Ngoại giao Việt Nam trong cuộc họp báo quốc tế về tình hình Biển Đông chiều 23/5 khẳng định Công thư 1958 không đề cập đến chủ quyền lãnh thổ, vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa.