Hơn 100 ngày chiến sự ở Ukraine thay đổi cục diện thế giới
Ba tháng sau khi Nga phát động "chiến dịch quân sự" tại Ukraine, cục diện quân sự, diễn biến chính trị, cũng như tiếng nói của các bên đã có nhiều thay đổi.
1.596 kết quả phù hợp
Hơn 100 ngày chiến sự ở Ukraine thay đổi cục diện thế giới
Ba tháng sau khi Nga phát động "chiến dịch quân sự" tại Ukraine, cục diện quân sự, diễn biến chính trị, cũng như tiếng nói của các bên đã có nhiều thay đổi.
Cơn bão giá toàn cầu kéo dài đến bao giờ?
Các dấu hiệu chỉ ra cơn bão lạm phát trên toàn cầu chuẩn bị hạ nhiệt. Giới quan sát cho rằng nếu tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất, nền kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái.
Ông Vũ Thành Tự Anh: Việt Nam là vịnh tránh bão trong cơn biến động
Các chuyên gia trong và ngoài nước đều đánh giá cao Việt Nam về khả năng ổn định nền kinh tế trong một thế giới biến động.
Đại sứ EU: Lụt lội đô thị chỉ là phần ngọn của vấn đề
Trao đổi với Zing, Đại sứ EU tại ASEAN Igor Driesmans cho hay câu chuyện lụt lội chỉ là phần ngọn của biến đổi khí hậu. EU đã đưa ra một số công cụ để cùng ASEAN giải quyết vấn đề.
Lãi suất giảm, vì sao người Trung Quốc vẫn ngần ngại vay tiền?
Giới chức Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhằm vực dậy nền kinh tế. Nhưng các doanh nghiệp và hộ gia đình vẫn dè chừng vay vốn.
Chuyên gia: 'Thị trường chứng khoán đã không còn là sòng bạc'
Giới quan sát cho rằng thời kỳ của những gói kích thích kinh tế khổng lồ đã qua. Điều này đồng nghĩa với việc nhà đầu tư phải bỏ công sức nhiều hơn để kiếm tiền từ thị trường.
Cuộc khủng hoảng việc làm của người trẻ Trung Quốc
Từ các cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản, công nghệ vào năm ngoái, đến làn sóng Covid-19 mới trong năm nay, hàng triệu người trẻ Trung Quốc không có việc làm.
Định giá P/E chứng khoán về 12x liệu đã rẻ?
Kinh tế trưởng SSI cho rằng cần phải nhìn thêm vào triển vọng kinh tế và kết hợp nhiều chỉ báo để xem xét các mức định giá hay ra quyết định đầu tư.
Nới lỏng chống dịch, kinh tế Trung Quốc vẫn khó bật dậy?
Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp chống dịch kéo dài kể từ đầu tháng 3. Nhưng giới quan sát nghi ngờ về khả năng bật dậy nhanh chóng của nền kinh tế thứ 2 thế giới.
Thượng Hải tìm cách vực dậy nền kinh tế sau 2 tháng phong tỏa
Các doanh nghiệp tại Thượng Hải đã được phép hoạt động trở lại. Thành phố cũng đưa ra một số biện pháp kích thích kinh tế sau 2 tháng phong tỏa gắt gao.
Dịch bệnh giáng đòn vào các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc
Các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như Alibaba, Tencent và JD.com vừa báo cáo mức tăng trưởng doanh thu thấp kỷ lục vì làn sóng Covid-19 mới.
S&P nâng xếp hạng tín nhiệm dài hạn Việt Nam lên BB+
Hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam được nâng hạng dựa trên nền kinh tế trên đà phục hồi vững chắc và Chính phủ gỡ bỏ các hạn chế di chuyển trong nước và xuyên biên giới.
Lạm phát và lãi suất tăng cao bóp nghẹt các nền kinh tế lớn
Các chỉ số kinh tế của những nền kinh tế lớn và giàu nhất thế giới đều lao dốc trong tháng 5. Lạm phát và lãi suất tăng cao đã triệt tiêu sức mạnh tiêu dùng.
Huawei chú trọng chiến lược số hóa và phát triển xanh của APAC
Là khu vực kinh tế năng động bậc nhất thế giới hiện nay, các quốc gia APAC (châu Á - Thái Bình Dương) đang hướng đến mục tiêu xanh trong công cuộc chuyển đổi số.
Tiềm năng bất động sản cho chuyên gia khi khu CN VSIP III khởi công
Thị trường bất động sản Tân Uyên đứng trước sức ép lớn về nguồn cầu nhà ở cho giới chuyên gia, đặc biệt sau thông tin khởi công khu công nghiệp VSIP III quy mô 1.000 ha.
SSI Research: Ngành dược ít chịu ảnh hưởng bởi lạm phát
Đơn vị phân tích dự báo nhu cầu thuốc vẫn đang tăng trưởng từ sự hồi phục của kênh bệnh viện và sự mở rộng các chuỗi nhà thuốc.
Chuyên gia IMF: Việt Nam nên thắt chặt tiền tệ nếu lạm phát kéo dài
Những thách thức toàn cầu có thể đẩy lạm phát tăng cao. Chuyên gia IMF cảnh báo nếu lạm phát kéo dài dai dẳng, Việt Nam có thể cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
Bước tiến mới về kinh tế - xã hội thông qua Luật Dầu khí sửa đổi
Dự thảo sửa đổi Luật dầu khí đặt ra nhiều kỳ vọng về thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Trung Quốc cử phái đoàn nhỏ bất thường đến Davos
Phái đoàn Trung Quốc tại Davos năm nay chỉ tham gia 4 trong tổng hơn 200 phiên thảo luận. Điều này cho thấy chính sách Zero Covid-19 đang hạn chế tiếng nói của Bắc Kinh.
Dòng tiền năm 2022 sẽ chảy về đâu?
Theo đại diện Dragon Capital, dòng tiền sẽ tập trung vào những doanh nghiệp phát triển mạnh, tạo được nền tảng vững mạnh trong nước chứ không tập trung vào khối xuất khẩu.