Vì sao Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki để thả bom nguyên tử?
Quân đội Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki là mục tiêu ném bom hạt nhân từ ngày 6 đến 9/8/1945 do đây đều là những khu đô thị đông dân và có giá trị quan trọng về mặt quân sự.
311 kết quả phù hợp
Vì sao Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki để thả bom nguyên tử?
Quân đội Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki là mục tiêu ném bom hạt nhân từ ngày 6 đến 9/8/1945 do đây đều là những khu đô thị đông dân và có giá trị quan trọng về mặt quân sự.
Nghi án phát xít Đức chế tạo bom nguyên tử, đĩa bay
Nếu Chiến tranh Thế giới thứ hai kéo dài thêm vài tháng, có lẽ phát xít Đức sẽ đảo ngược tình thế bằng bom hạt nhân và phương tiện bay hình đĩa.
'Người đàn ông tên lửa' của Ấn Độ qua đời
Nhà chức trách Ấn Độ cho biết cựu tổng thống A. P. J. Kalam, nhà khoa học hàng đầu trong các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân của New Delhi, qua đời hôm 27/7 ở tuổi 83.
Ảnh hiếm về vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới
Cách đây tròn 70 năm, quả bom nguyên tử đầu tiên phát nổ đưa thế giới bước sang thời đại mới – thời đại nguyên tử.
Mỹ thử nghiệm phiên bản mới của bom hạt nhân
Không quân Mỹ và Cục An ninh hạt nhân quốc gia (NNSA) thử nghiệm thành công phiên bản mới nhất của bom hạt nhân đầu tiên, vốn được phát triển đầu những năm 60, tại bãi thử Nevada.
Loạt cơ sở hạt nhân hoang vắng trên khắp nước Mỹ
Để phòng ngừa chiến tranh hạt nhân, Mỹ từng xây dựng hàng loạt cơ sở nghiên cứu và thử nghiệm vũ khí nguyên tử, nhưng ngày nay chúng trở nên hoang vắng.
Nhóm tác chiến tàu sân bay dàn trận trên biển, máy bay ném bom chiến lược B-52 khoe vũ khí là 2 trong số những hình ảnh nói lên sức mạnh hàng đầu của quân đội Mỹ.
Triều Tiên tuyên bố thu gọn thành công vũ khí hạt nhân
Giới chức Triều Tiên khẳng định các nhà khoa học nước này đã thu gọn thành công vũ khí hạt nhân trở thành đầu đạn để gắn trên các tên lửa.
Phóng viên nước ngoài thăm khu phi quân sự Triều Tiên
Trong hành trình trở lại Triều Tiên, phóng viên của CNN có cơ hội thăm khu vực phi quân sự "căng thẳng nhất thế giới".
'Sát thủ êm ái' của quân đội Ấn Độ
Nhờ khả năng tiêu diệt máy bay và tên lửa đối phương bằng tia vi sóng cực mạnh, súng KALI của Ấn Độ được ví như ngôi sao của các cuộc chiến tranh hay sát thủ êm ái.
Sức hủy diệt kinh hoàng của vũ khí hạt nhân
Vũ khí hạt nhân lớn nhất trong lịch sử là bom nhiệt hạch "Tsar Bomba" do Liên Xô thử nghiệm, với lượng nổ 50 megaton, tức 50 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Sức mạnh 'vua của các loại bom'
Tsar Bomba hay còn gọi là "vua của các loại bom" được Liên Xô thử nghiệm năm 1961. Nó có sức công phá gấp 3.000 lần bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản.
4 lỗ hổng nguy hiểm trong thỏa thuận hạt nhân Iran
Giới phân tích nhận định thỏa thuận khung giữa Mỹ và Iran chỉ làm chậm tiến độ chứ không thể ngăn quốc gia Hồi giáo chế tạo vũ khí hạt nhân.
Mỹ thử nghiệm bom phá các cơ sở hạt nhân kiên cố của Iran
Lầu Năm Góc vừa thử nghiệm loại bom phá boong-ke lớn nhất trong kho vũ khí của nước này, có thể phá hủy hoặc làm tê liệt cơ sở hạt nhân kiên cố nhất trên lãnh thổ Iran.
Những cột mốc của chương trình vũ khí hạt nhân thế giới
Sức hủy diệt ghê gớm của 2 quả bom hạt nhân mà Mỹ ném xuống Nhật Bản đã đẩy thế giới vào cuộc chạy đua vũ khí hủy diệt hàng loạt vô cùng khốc liệt.
Những hòn đảo nguy hiểm nhất hành tinh
Đảo Bikini Atoll là nơi quân đội Mỹ thử vũ khí hạt nhân từ năm 1946 đến 1958 trong khi đảo North Sentine là nơi cư trú của bộ lạc sống biệt lập, xa lánh thế giới bên ngoài.
Những hệ thống phòng thủ tên lửa kỳ dị trong lịch sử
Lá chắn tên lửa trên khí quyển hay hệ thống vũ khí laser trên máy bay là những dự án đầy tham vọng nhưng nhanh chóng bị hủy do không khả thi.
Triều Tiên bắn hai tên lửa đạn đạo ra biển
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc thông báo Triều Tiên phóng hai quả tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào vùng biển phía tây nước trong sáng ngày 1/3.
Viện nghiên cứu chiến lược Mỹ nhận định, chỉ Không quân Mỹ có khả năng sẵn sàng chiến đấu cao, các lực lượng còn lại ở mức trung bình.
Mỹ - Hàn tập trận rầm rộ, Kim Jong Un đáp trả khó lường
Kế hoạch tập trận của Hàn Quốc và Mỹ một lần nữa khiến Triều Tiên nổi giận. Các chuyên gia cho rằng giọng điệu đe dọa đáp trả của Kim Jong Un có thể mạnh mẽ hơn người cha quá cố.