Mức giá trần của châu Âu ảnh hưởng thế nào đến dầu Nga
Lệnh cấm vận dầu mỏ của Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 5/12 và được cho là có khả năng gây gián đoạn một phần hoạt động thương mại dầu mỏ của Nga.
439 kết quả phù hợp
Mức giá trần của châu Âu ảnh hưởng thế nào đến dầu Nga
Lệnh cấm vận dầu mỏ của Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 5/12 và được cho là có khả năng gây gián đoạn một phần hoạt động thương mại dầu mỏ của Nga.
Sản lượng dầu của Nga vẫn tăng 2% từ đầu năm tới nay
Sản lượng dầu từ tháng 1 đến tháng 11 của Nga đã tăng 2,2% so với một năm trước đó lên 488 triệu tấn.
Thị trường dầu bị giáng đòn nặng
Giá dầu quay đầu giảm bởi khác với dự đoán trước đó của nhiều nhà phân tích, OPEC+ không cắt giảm thêm sản lượng để ngăn đà suy yếu của thị trường.
OPEC+ giữ nguyên sản lượng dầu
Sau cuộc họp ngày chủ nhật, liên minh OPEC+, các quốc gia sản xuất dầu lớn do Saudi Arabia và Nga dẫn đầu, đã quyết định duy trì sản lượng ở mức hiện tại.
Nga không chấp nhận trần giá dầu
Phía Nga đã có phản ứng đầu tiên kể từ khi các nhà ngoại giao châu Âu chốt mức giá trần sau những cuộc thảo luận kéo dài.
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.
Giá dầu đang bị bao phủ bởi sự không chắc chắn khi OPEC+ chuẩn bị có cuộc họp quan trọng về sản lượng và lệnh trừng phạt mới với dầu Nga của phương Tây sắp có hiệu lực.
Lực mua lấn át lực bán trên thị trường dầu bởi một loạt thông tin hỗ trợ giá. Việc Trung Quốc nới lỏng phong tỏa và khả năng OPEC+ giảm sản lượng có thể làm tăng cầu, giảm cung.
Trong cuộc họp sắp tới, OPEC và đồng minh có thể cân nhắc tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu khi thị trường chững lại. Nguồn cung bị thắt chặt sẽ đẩy giá dầu lên cao.
Thị trường dầu thô thế giới trồi sụt mạnh trong vài ngày qua. Hôm 29/11, giá dầu quay đầu tăng mạnh sau khi rơi một mạch xuống mức đáy 10 tháng cách đây một ngày.
Tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc đã đè nặng lên thị trường dầu. Bất chấp những lo ngại về nguồn cung, giá dầu Brent có lúc rơi xuống đáy 10 tháng.
Giá dầu thô thế giới đã gượng dậy từ mức đáy gần 2 tháng. Những lo ngại về các đợt phong tỏa ở Trung Quốc và đề xuất áp giá trần dầu Nga giảm bớt phần nào.
Bóng ma của một cú sốc nguồn cung dầu trong mùa đông này đã khiến OPEC+ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan về việc liệu có nên đảo ngược quyết định cắt giảm sản lượng.
Chiến thắng kép của Saudi Arabia tại World Cup
Chiến thắng của Saudi Arabia trước Argentina tại World Cup không chỉ đánh dấu một cột mốc lịch sử, mà còn đại diện cho thắng lợi của Thái tử Mohammed bin Salman.
Giá dầu thế giới quay đầu tăng vì một lời nói
Giá dầu tăng trở lại sau cú trượt giá mạnh hôm 21/11 sau khi Saudi Arabia bác thông tin cho rằng nước này đang thảo luận về việc tăng nguồn cung dầu với OPEC+.
Trung Quốc tăng sản lượng dầu để hưởng lợi từ xuất khẩu
Xuất khẩu dầu của Trung Quốc trong tháng 11 sẽ đạt mức cao nhất kể từ tháng 4/2020 khi các nhà máy lọc dầu liên tục tăng sản lượng.
Tranh cãi xung quanh thỏa thuận bí mật giữa Mỹ và Saudi Arabia
Sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu bất chấp chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden tới Saudi Arabia, các quan chức Mỹ cho rằng họ đã bị lừa.
Cuộc chiến dầu thô giữa Mỹ và Saudi Arabia
Rạn nứt trong mối quan hệ giữa Mỹ và Saudi Arabia có thể là đòn chí mạng với nền kinh tế toàn cầu hiện giờ.
Các tập đoàn dầu khí của Mỹ lãi kỷ lục trong quý III
Exxon và Chevron, hai công ty dầu mỏ lớn nhất của Mỹ đã kiếm được hơn 30 tỷ USD trong ba tháng vừa qua, giúp giá cổ phiếu liên tục tăng trong phiên giao dịch cuối tuần.