Đụng độ giữa các nhóm biểu tình ở Thái Lan
Người biểu tình đòi hỏi dân chủ đụng độ với lực lượng ủng hộ hoàng gia ở Thái Lan, trong lúc nhà vua và hoàng hậu đi qua. Sắc lệnh khẩn cấp được ban hành sau đó.
443 kết quả phù hợp
Đụng độ giữa các nhóm biểu tình ở Thái Lan
Người biểu tình đòi hỏi dân chủ đụng độ với lực lượng ủng hộ hoàng gia ở Thái Lan, trong lúc nhà vua và hoàng hậu đi qua. Sắc lệnh khẩn cấp được ban hành sau đó.
Cảnh sát chống bạo động đứng kín đường ở Bangkok
Cảnh sát giải tán hàng nghìn người biểu tình bên ngoài văn phòng thủ tướng Thái Lan, ngay khi sắc lệnh về tình trạng khẩn cấp được ban bố sáng sớm 15/10.
Các cuộc biểu tình chặn đường phục hồi kinh tế của Thái Lan
Nomura dự báo tăng trưởng của nền kinh tế Thái Lan sẽ sụt giảm 7,6% trong năm nay vì tác động của dịch Covid-19. Tình hình càng trở nên khó khăn hơn vì bất ổn chính trị.
Đề xuất bước ngoặt của ông Abe trước khi từ chức
Nhiều tháng trước khi tuyên bố từ chức vì vấn đề sức khỏe, ông Shinzo Abe đã kịp đặt nền móng cho một thay đổi quan trọng trong chính sách quân sự của Nhật Bản.
Nhật Bản thời hậu Shinzo Abe sẽ ra sao?
Người kế nhiệm Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sẽ phải đương đầu với đầy rẫy thách thức đến từ khủng hoảng trong và ngoài nước.
Đằng sau quyết định từ chức của Thủ tướng Abe
“Cảm giác lo lắng rằng mình nên làm nhiều hơn một chút cứ đeo bám tôi mãi không rời”, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói trong buổi họp báo từ chức ngày 28/8.
Giấc mơ hiến pháp dang dở của ông Abe
Thủ tướng Shinzo Abe luôn ấp ủ giấc mơ sửa đổi hiến pháp để đưa Nhật Bản "trở lại là quốc gia bình thường". Giấc mơ này thành dang dở khi ông bất ngờ từ chức ngày 28/8.
Hơn 3.000 ngày cầm quyền và di sản dang dở của ông Abe
Thủ tướng Shinzo Abe, người vừa từ chức hôm 28/8, có tham vọng hồi phục nền kinh tế Nhật và chỉnh sửa bản hiến pháp hòa bình của nước này, nhưng kết quả chưa thật sự rõ ràng.
Thủ tướng Abe đạt kỷ lục mới
Sau khi lập kỷ lục là người có tổng thời gian làm thủ tướng lâu nhất Nhật Bản, ông Abe lại vừa lập một kỷ lục khác với số ngày tại vị liên tiếp lâu nhất trong lịch sử nước này.
Thủ tướng Thái Lan bác yêu cầu giải tán Quốc hội của phe biểu tình
Người đứng đầu chính phủ Thái Lan tuyên bố bác bỏ yêu cầu giải tán Quốc hội của phe biểu tình. Tuy nhiên, ông cho biết sẵn sàng lắng nghe ý kiến góp ý của sinh viên.
Loại vũ khí có thể làm hiến pháp Nhật Bản không còn 'hòa bình'
Mua vũ khí có khả năng tấn công là điều bình thường với hầu hết quốc gia trên thế giới, nhưng với Nhật Bản, đó là cuộc tranh luận chính trị đã dai dẳng nhiều thập niên qua.
10.000 người Thái Lan xuống đường trong biểu tình lớn nhất thập niên
10.000 người Thái Lan đã tập trung ở Bangkok để đòi tổ chức bầu cử và cải tổ hiến pháp. Họ cũng yêu cầu thay đổi vai trò của hoàng gia trong chính trị Thái Lan.
TQ tái định nghĩa khu vực hàng hải để tăng cường kiểm soát Biển Đông
Trung Quốc thay đổi cách diễn đạt một quy định về hàng hải, gọi vùng nước giữa đảo Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa, thuộc chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông, là "ven bờ" thay vì "xa bờ".
Người biểu tình Thái Lan dùng chuột Hamtaro để miêu tả chính phủ
Hôm 26/7, hàng trăm người biểu tình ở Thái Lan hát vang bài hát phỏng theo ca khúc trong bộ phim hoạt hình Nhật Bản “Hamtaro”, Nikkei Asian Review đưa tin.
Cuộc chiến khốc liệt trong gia tộc tỷ phú bí ẩn nhất nước Anh
Nhà Barclay, một trong những gia tộc quyền lực và bí ẩn nhất nước Anh, rơi vào cuộc chiến pháp lý đình đám xung quanh bê bối nghe lén và tranh giành tài sản.
Hàng nghìn người biểu tình ủng hộ thống đốc Nga bị cáo buộc giết người
Cuộc biểu tình hiếm thấy ở Viễn Đông, ước tính 50.000 người tham gia, diễn ra sau khi Nga thông qua sửa đổi hiến pháp cho phép ông Putin có thể tại nhiệm đến năm 2036.
Bắt thống đốc vì tội 20 năm trước, Kremlin nắn gân quan địa phương
Vụ bắt giữ Thống đốc Sergei Furgal với cáo buộc giết người từ 20 năm trước được cho là động thái của Moscow nhằm cảnh cáo lòng trung thành của lãnh đạo các địa phương.
TT Putin: Dân Nga bỏ phiếu bằng trái tim giúp tôi duy trì quyền lực
Tổng thống Putin ca ngợi sự đoàn kết của người dân Nga khi ủng hộ hiến pháp sửa đổi, mở đường giúp ông tái tranh cử và nắm quyền tới năm 2036.
Người Nga ủng hộ sửa hiến pháp cho TT Putin nắm quyền tới 2036
Nga hoàn thành cuộc trưng cầu dân ý về việc sửa đổi hiến pháp nhằm dỡ bỏ nhiệm kỳ tổng thống, mở đường cho ông Putin tiếp tục nắm quyền thêm nhiều năm nữa.
Nga bỏ phiếu sửa hiến pháp sớm hơn dự định
Từ ngày 25/6, người Nga bắt đầu bỏ phiếu để sửa đổi Hiến pháp. Người dân ở Moscow và Nizhny Novgorod có thể bỏ phiếu điện tử tại nhà vì tình hình dịch Covid-19.