Ông Biden tiến thoái lưỡng nan
Tuyên bố cắt giảm sản lượng dầu của OPEC+ được Washington coi như quyết định gây sốc đối với Tổng thống Mỹ Joe Biden.
457 kết quả phù hợp
Ông Biden tiến thoái lưỡng nan
Tuyên bố cắt giảm sản lượng dầu của OPEC+ được Washington coi như quyết định gây sốc đối với Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Ác mộng giá xăng trở lại với người Mỹ
Người tiêu dùng Mỹ chỉ vừa thở phào nhẹ nhõm vì giá xăng dầu đi xuống. Nhưng việc OPEC+ cắt giảm sản lượng mạnh tay đe dọa làm gia tăng áp lực lạm phát.
Mỹ tìm nguồn cung thay thế sau động thái của OPEC+
Chính quyền Tổng thống Joe Biden bày tỏ sự thất vọng trước quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC+ và cho biết Mỹ đang tìm mọi nguồn cung thay thế nhằm giảm giá năng lượng.
Thất bại của Nhà Trắng trước OPEC+
Nỗ lực hạ nhiệt giá xăng dầu của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đối mặt bước lùi lớn khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng.
Ông Biden lộ thế yếu sau quyết định của OPEC
Quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC là tín hiệu cho thấy sức ảnh hưởng của Tổng thống Joe Biden đối với các đồng minh vùng Vịnh ít hơn đáng kể so với những gì ông mong đợi.
Chính quyền Biden phản ứng mạnh với động thái của OPEC+
Chính quyền tổng thống Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC+ khi coi đây là hành động cự tuyệt nỗ lực cải thiện quan hệ với Saudi Arabia của ông Biden.
Dầu thô tăng giá mạnh sau quyết định gây chấn động của OPEC+. Bất chấp sức ép từ phía Mỹ, nhóm quyết định giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày, mức lớn nhất kể từ năm 2020.
Bất chấp sức ép từ Mỹ, OPEC+ nhất trí giảm sản lượng dầu
Khối OPEC+ nhất trí cắt giảm hơn nữa sản lượng khai thác dầu sau khi giá dầu thô từ 120 USD giảm xuống khoảng 90 USD chỉ trong 3 tháng.
Giá dầu thô tăng lên trước khả năng OPEC+ vào cuộc để chặn đà suy yếu trên thị trường dầu. Câu hỏi đặt ra là động thái này có đủ lớn để bù đắp sự sụt giảm về nhu cầu hay không.
Dầu thế giới mất mốc quan trọng
Giá dầu Brent vừa rơi xuống dưới ngưỡng 85 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 1. Đồng USD mạnh lên đã đè nặng lên các thị trường hàng hóa, trong đó có dầu.
Giá dầu thế giới bất ngờ giảm mạnh
Giá dầu thế giới xuống mức thấp nhất 8 tháng dù những rủi ro về phía cung đang gia tăng. Tuy nhiên, nguy cơ suy thoái và sức mạnh của đồng USD đã chi phối thị trường dầu.
Saudi Arabia, một trong những đồng minh quan trọng nhất của Washington ở Trung Đông, đang tỏ ra lạnh nhạt với những kỳ vọng của Tổng thống Joe Biden.
Lý do khiến giá dầu đảo chiều tăng vọt
Giá dầu thô thế giới đảo chiều liên tục trong vòng 24 giờ qua. Những lo ngại về nguồn cung đã khiến giá dầu bật tăng ngay cả khi Fed sắp công bố đợt nâng lãi suất mới.
Nhu cầu dầu tại Trung Quốc dự kiến ghi nhận năm đầu tiên sụt giảm trong vòng 30 năm. Trong khi đó, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi cũng khiến giá dầu khó tăng mạnh.
Loạt tin xấu với thị trường dầu
Mở đầu phiên giao dịch tuần này, giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc sau một tuần biến động mạnh. Các chuyên gia cho rằng một loạt tin xấu đang tạo sức ép lớn lên giá dầu.
Dầu thô WTI chuẩn Mỹ có lúc rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1. Phớt lờ những lo ngại về nguồn cung, giới đầu tư năng lượng bán tháo dầu vì nỗi sợ suy thoái.
Giá dầu lao dốc ngay cả khi OPEC+ phát đi tín hiệu muốn giữ giá dầu ở mức cao. Tuy nhiên, những nỗ lực của nhóm có thể phản tác dụng nếu lạm phát dẫn tới suy thoái toàn cầu.
Chính phủ các nước châu Âu đang cố gắng kiềm chế tác động kinh tế trong bối cảnh giá điện tăng mạnh và đồng euro chạm mức thấp nhất, sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt.
Thị trường dầu chao đảo vì quyết định của OPEC+
Giá dầu biến động mạnh sau khi OPEC+ quyết định giảm sản lượng dầu. Động thái này đi ngược với dự báo của giới quan sát, và diễn ra vào giai đoạn bất ổn của thị trường năng lượng.
Nguyên nhân giá dầu thế giới lại lao dốc
Đà tăng của đồng USD và triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc vẫn đang phủ bóng lên thị trường dầu. Chuyên gia quốc tế dự báo giá dầu Mỹ có thể rơi xuống vùng 80 USD/thùng.