Bộ trưởng Đức không muốn giữ các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck hôm 21/8 cho biết ông không ủng hộ việc kéo dài hoạt động của ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của nước này để tiết kiệm khí đốt.
636 kết quả phù hợp
Bộ trưởng Đức không muốn giữ các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck hôm 21/8 cho biết ông không ủng hộ việc kéo dài hoạt động của ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của nước này để tiết kiệm khí đốt.
Sáu con sông cạn khô nhìn từ vũ trụ
Hãng tin CNN (Mỹ) công bố những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy 6 con sông trên thế giới đang cạn khô vì thời tiết cực đoan.
Ông Putin đồng ý để phái bộ IAEA tới nhà máy Zaporizhzhia
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhất trí đưa phái bộ IAEA tới nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine sau cuộc điện đàm ngày 19/8 với người đồng cấp Pháp, Điện Elysee cho biết.
LHQ chuẩn bị đưa phái bộ IAEA tới nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết ông và tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã thống nhất các điều kiện để cử một phái bộ của IAEA tới nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia.
Nga cảnh báo đóng cửa nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu
Bộ Quốc phòng Nga ngày 18/8 nói rằng có thể phải đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia nếu Ukraine tiếp tục pháo kích. Kyiv phủ nhận tấn công nơi này.
Ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của Đức 'sống sót'
Các quan chức chính phủ Đức cho biết nước này có kế hoạch hoãn đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của họ vì có khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Nắng nóng kéo dài, châu Âu thêm 'khát năng lượng'
Châu Âu đang gấp rút dự trữ khí đốt tự nhiên để đối phó với mùa đông khắc nghiệt. Nhưng nắng nóng cũng khiến nhu cầu tăng vọt, đe dọa kế hoạch tiết kiệm năng lượng của châu lục.
Khủng hoảng chưa từng có chực chờ Bangladesh
Cắt điện hơn 12 giờ mỗi ngày, giá nhiên liệu tăng sốc, nợ nước ngoài gấp đôi dự trữ ngoại hối là những dấu hiệu cho thấy Bangladesh đang đối mặt khủng hoảng toàn diện.
Nga tố Ukraine tập kích nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu
Chính quyền thân Nga ở thành phố Energodar, tỉnh Zaporizhzhia hôm 7/8 cáo buộc Ukraine đã tập kích vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia do Moscow đang kiểm soát.
Vì nguy cơ thiếu điện, người Đức xem xét lại nguồn năng lượng 'cấm kỵ'
Năng lượng hạt nhân là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất ở Đức suốt ba thập kỷ. Nhưng với việc Nga cắt nguồn khí đốt, người Đức buộc phải xem xét lại những điều "cấm kỵ".
Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu trúng pháo kích
Nga và Ukraine ngày 5/8 đã cáo buộc đối phương nã pháo vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, gây cháy và làm hỏng hai đường dây điện quan trọng.
Khủng hoảng năng lượng dồn Đức vào thế khó
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng có thể dẫn tới suy thoái, Đức buộc phải mở lại các nhà máy nhiệt điện than, dù đó là bước lùi trong việc chống biến đổi khí hậu.
Việc thiếu hụt năng lượng do mất đi phần lớn nguồn cung nhiên liệu từ Nga đã buộc Đức phải mở lại các mỏ than đã đóng cửa.
Từ ngừng đeo cà vạt đến nỗi sợ hãi lớn nhất ở châu Âu
Từ kêu gọi nhân viên bỏ cà vạt đến cắt nguồn nước nóng, chính phủ các nước châu Âu đang áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm năng lượng, song mùa đông sắp tới vẫn là một thách thức.
Ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc nâng cấp bãi thử hạt nhân
Kết quả phân tích ảnh vệ tinh do Nikkei thu được cho thấy Trung Quốc được cho là đang mở rộng các cơ sở thử nghiệm hạt nhân ở Tân Cương.
Sóng nhiệt làm châu Âu thêm đau đầu với bài toán năng lượng
Làn sóng nhiệt gay gắt trong mùa hè năm nay đang khiến vấn đề năng lượng ở châu Âu thêm tồi tệ, khi nhu cầu dùng điện tăng cao nhưng nguồn cung lại gặp sức ép vì nhiều yếu tố.
'Kinh đô ánh sáng’ có nguy cơ chìm trong bóng tối mùa đông năm nay
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, các quốc gia châu Âu đang chuẩn bị các biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng phục vụ cho thắp sáng và sưởi ấm trong mùa đông sắp tới.
Khủng hoảng năng lượng rình rập châu Âu
Châu Âu chỉ còn vài tháng để dự trữ khí đốt cho mùa đông và đang phải đối mặt với nắng nóng kỷ lục. Trong khi đó, nguồn cung khí đốt liên tục bị cắt giảm.
Cuộc chiến nhiên liệu toàn cầu leo thang
Các quốc gia trên thế giới giành giật nguồn cung LNG ít ỏi để chuẩn bị cho mùa đông. Điều này có thể đẩy giá lên cao hơn và làm trầm trọng tình trạng thiếu hụt.
Thông điệp cứng rắn từ tổng thống Philippines
Trong thông điệp quốc gia đầu tiên, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. cho biết muốn đưa đất nước thành "láng giềng tốt", khẳng định không từ bỏ "một tấc đất nào".