Trung Quốc tính cách bảo vệ hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài
Trung Quốc bắt đầu tính cách bảo vệ khối tài sản hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài để đề phòng kịch bản vấp phải sự phong tỏa đồng loạt từ phương Tây.
1.148 kết quả phù hợp
Trung Quốc tính cách bảo vệ hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài
Trung Quốc bắt đầu tính cách bảo vệ khối tài sản hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài để đề phòng kịch bản vấp phải sự phong tỏa đồng loạt từ phương Tây.
EU sắp tung gói trừng phạt mới, thêm ngân hàng Nga bị đẩy khỏi SWIFT
Gói trừng phạt mới nhằm vào Nga của EU sẽ khiến thêm nhiều ngân hàng Nga bị đẩy ra khỏi mạng lưới thanh toán quốc tế SWIFT, nhà ngoại giao hàng đầu của EU nói hôm 2/5.
Châu Âu ứng phó ra sao khi ông Putin buộc thanh toán bằng đồng ruble?
Một số công ty phân phối khí đốt của Đức, Áo, Italy và Hungary đang lên kế hoạch sử dụng hệ thống thanh toán mới cho khí đốt của Nga bằng đồng ruble.
Đức khẳng định có thể chống chọi khi EU cấm vận dầu mỏ Nga
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck ngày 2/5 nói nước này có thể vượt qua các thách thức về thiếu hụt nguồn cung khi Liên minh châu Âu (EU) cấm vận dầu mỏ nhập từ Nga.
Hungary phản đối EU cấm vận dầu và khí đốt Nga
Ông Zoltan Kovacs, người phát ngôn của thủ tướng Hungary, cho biết nước này phản đối bất kỳ lệnh cấm vận nào của Liên minh châu Âu đối với dầu và khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Châu Âu đau đầu tìm cách chặn nguồn thu từ dầu của Nga
EU đề xuất loại bỏ dầu của Nga vào cuối năm. Khối này đang nhanh chóng tìm nguồn cung thay thế nhằm giảm tác động tới nền kinh tế và thị trường toàn cầu.
Bị Nga cắt khí đốt, Ba Lan và Bulgaria ứng phó thế nào?
Tâm lý lo ngại gia tăng ở một số quốc gia châu Âu, nhưng chính phủ hai nước Ba Lan và Bulgaria khẳng định việc đơn phương cắt khí đốt của Moscow sẽ không gây ra xáo trộn lớn.
Thiếu khí đốt Nga, nhiều nhà máy Đức có thể phải đóng cửa
Khí đốt là nhiên liệu chính trong quá trình sản xuất kính sử dụng để khai thác năng lượng mặt trời ở Đức. Nếu Nga ngừng cung cấp, nhiều nhà máy trong ngành này có thể sẽ đóng cửa.
Vì sao giá dầu đột ngột lao dốc?
Giá dầu chịu sức ép lớn từ những biện pháp chống dịch gắt gao của Trung Quốc và tâm lý e ngại rủi ro trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Hàng nghìn ôtô hạng sang mắc kẹt vì lệnh trừng phạt Nga
Hàng nghìn ôtô hạng sang và nhiều hàng hóa đến Nga đang mắc kẹt tại Bỉ, trong khi các nhà chức trách sở tại đau đầu vì "ma trận" lệnh trừng phạt do phương Tây áp đặt lên Moscow.
Các nền kinh tế lớn chao đảo vì xung đột và phong tỏa
Các hoạt động kinh tế từ Mỹ, Anh tới Đức đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi căng thẳng địa chính trị giữa Nga - Ukraine và đợt phong tỏa nghiêm ngặt ở Trung Quốc.
EU đối mặt hậu quả nghiêm trọng nếu thiếu năng lượng từ Nga
Chuyên gia từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo sự suy giảm kinh tế trên khắp châu Âu nếu các nước trong khu vực không tìm cách phục hồi nguồn cung năng lượng.
Bài toán khó của Mỹ khi trừng phạt Nga
Mỹ và các đồng minh muốn chặn nguồn thu ngân sách của Nga. Nhưng điều này có thể gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung năng lượng và thực phẩm trên toàn cầu, đẩy giá cả lên cao.
Mỹ và châu Âu chật vật với giá khí đốt tăng kỷ lục
Cuộc chiến ở Ukraine và các lệnh trừng phạt nhắm vào Nga đẩy giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ và châu Âu tăng vọt. Điều này làm gia tăng áp lực lạm phát trên toàn cầu.
Sự bất nhất của phương Tây khi trừng phạt giới tỷ phú Nga
Việc một số nhân vật có quan hệ thân cận với Điện Kremlin không bị Mỹ, Anh hay Liên minh châu Âu (EU) áp lệnh trừng phạt làm dấy lên câu hỏi về logic của các biện pháp này.
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu gặp nguy nếu loại bỏ dầu khí Nga
Giới chức châu Âu đang thảo luận về các đòn trừng phạt mới đối với ngành năng lượng Nga. Nhưng điều này có thể đe dọa nền kinh tế Đức và cả khu vực.
Dòng ngoại tệ từ năng lượng giúp đồng rúp của Nga 'bật dậy'
Dưới áp lực từ phương Tây, Nga đã mạnh tay giảm giá dầu để duy trì xuất khẩu. Đây là cơ hội khó cưỡng với cả Trung Quốc và Hàn Quốc, dù Seoul phản đối chiến dịch của Moscow.
Ông Putin khẳng định Nga tự chủ việc cung cấp năng lượng cho thế giới
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 13/4 tuyên bố nước này sẽ tìm kiếm các thị trường xuất khẩu năng lượng thay thế, sau khi bị một số quốc gia cấm vận do xung đột ở Ukraine.
Vì sao giá dầu trở lại đà tăng?
Giá dầu trở lại đà tăng sau nhiều tuần sụt giảm. Động lực chính là nguy cơ xung đột Nga - Ukraine leo thang, nguồn cung có thể vẫn bị thắt chặt và nhu cầu ở Trung Quốc tăng lại.
Thượng Hải nới lỏng phong tỏa, giá dầu tăng trở lại
Giá dầu bật tăng phần nào nhờ Thượng Hải nới lỏng các lệnh phong tỏa. Cùng với đó là lời cảnh báo từ OPEC và nguy cơ châu Âu trừng phạt dầu Nga.