Châu Á và thế giới tìm lối đi riêng thoát đại dịch Covid-19
Các quốc gia có dịch trên thế giới nỗ lực tìm cho mình một lối đi thích hợp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng mang tên Covid-19 và tái khởi động nền kinh tế.
74 kết quả phù hợp
Châu Á và thế giới tìm lối đi riêng thoát đại dịch Covid-19
Các quốc gia có dịch trên thế giới nỗ lực tìm cho mình một lối đi thích hợp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng mang tên Covid-19 và tái khởi động nền kinh tế.
Ireland góp 1,3 triệu USD để bộ lạc Mỹ chống dịch, đền mối ơn 150 năm
Ireland đang huy động các khoản quyên góp khổng lồ cho các bộ lạc người châu Mỹ bản địa bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Số tiền quyên góp đã vượt quá 1,3 triệu USD.
Bàn tay con người trong hàng loạt thảm họa môi trường năm 2019
Năm 2019 đi qua với hàng loạt sự cố, khủng hoảng về môi trường khắp cả nước. Tất thảy đều có dấu ấn của bàn tay con người gây ra.
Khói mù độc hại, nước biển dâng - Trái Đất cầu cứu năm 2019
Năm 2019 là một năm mà khủng hoảng khí hậu được nhắc tới ngày càng nhiều, với nhiều thiên tai, sự kiện, con số đáng lo ngại, không loại trừ nước nào.
Khách du lịch đến quá đông, người Bali bị khan hiếm nước sạch
Hòn đảo du lịch nổi tiếng của Indonesia đối mặt với nguy cơ cạn nước, do biến đổi khí hậu khiến mùa mưa ngắn hơn, trong khi nhu cầu nước phục vụ khách du lịch tăng mạnh.
Đề nghị đưa nước sạch vào danh mục kinh doanh có điều kiện
Trước cuộc khủng hoảng nước sạch vừa diễn ra ở Hà Nội, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị đưa kinh doanh nước sạch vào danh mục kinh doanh có điều kiện.
Chủ tịch Hà Nội: Không có lợi ích nhóm ở dự án nhà máy nước sông Đuống
Ông Nguyễn Đức Chung khẳng định Hà Nội đã chọn những nhà đầu tư có năng lực để làm nhà máy nước sông Đuống chứ không có lợi ích nhóm ở dự án này.
Sự cố nước sạch và nỗi lo doanh nghiệp tư nhân cung cấp dịch vụ công
Dịch vụ công ở Việt Nam trong đó có việc cung cấp nước sạch đang là miếng bánh béo bở cho doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, phía cung cấp dịch vụ chỉ phải chịu rất ít trách nhiệm.
Nguồn nước phải bảo vệ như an ninh quốc gia nhưng thực tế quá lỏng lẻo
Sự cố đổ dầu thải cho thấy việc bảo vệ, giám sát nguồn nước sinh hoạt còn lỏng lẻo. Chính quyền và nhà máy sản xuất cũng lúng túng, chưa có phương án khắc phục kịp thời.
Cảnh người xách xô chậu chờ lấy nước lọt top ảnh tuần Zing.vn
Cuộc khủng hoảng nước sạch liên quan tới hơn 1 triệu dân ở Hà Nội là chủ đề nổi bật được độc giả quan tâm nhất tuần qua.
Vụ đổ dầu thải gây ô nhiễm nước sạch sông Đà diễn ra thế nào?
Sáng 8/10, 3 nghi phạm dùng ôtô chở 10 thùng dầu thải xả ra đầu nguồn nước dẫn vào Nhà máy nước sạch sông Đà (Hòa Bình), gây khủng hoảng nước cho nhiều quận, huyện ở Hà Nội.
Nơi nào chịu ảnh hưởng trong cuộc khủng hoảng nước sạch sông Đà?
Khoảng 300.000 hộ, tương đương hơn 1 triệu dân, thuộc 6 quận và 4 huyện của Hà Nội đang sử dụng nước sinh hoạt cấp bởi Công ty nước sạch sông Đà
Muôn kiểu tích trữ nước của người dân Hà Nội
Xe lăn của người tàn tật làm phương tiện chuyên chở, chậu tắm em bé, nồi inox... đều được người dân Hà Nội tận dụng trong những ngày khủng hoảng nước sạch.
Chia từng cốc nước đánh răng trong cơn khủng hoảng nước sạch ở Hà Nội
3 ngày kể từ khi chính quyền đưa các xe nước miễn phí đến cửa các chung cư, khu đô thị, người dân phải quen với việc bê nước về nhà rồi chắt chiu cho những sinh hoạt thường nhật.
Cuộc sống người Hà Nội đảo lộn trong cơn khủng hoảng nước
Từ sáng sớm đến khuya vài ngày qua, hàng nghìn người dân các quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Hoàng Mai... phải xếp hàng để nhận nước sạch. Cảnh tượng này chưa từng có nhiều năm nay.
Hạn hán nghiêm trọng ở Chennai, 10 triệu người mòn mỏi cầu mưa
Chennai, thành phố lớn thứ 6 của Ấn Độ với dân số 10 triệu người, đang phải trải qua đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong vòng 70 năm qua, khi nước ở các hồ chứa xuống thấp kỷ lục.
Gấu trắng đi lạc và chó kéo xe giữa biển nước băng vào top ảnh tuần
Một con gấu Bắc cực đói ăn đi lạc ở Nga, đàn chó kéo xe giữa vùng nước băng tan chảy ở Greenland, đám mây kỳ dị ở Mỹ là những hình ảnh ấn tượng trong tuần.
Sông băng ở Himalaya tan hết vào năm 2100 vì biến đổi khí hậu
Với tình hình như hiện tại, toàn bộ sông băng trên dãy Himalaya có thể tan hết vào năm 2100, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực phẩm và nguồn nước, gây nên sự di cư ồ ạt ở khu vực.
Trung Quốc có thể 'hô mưa gọi gió' bằng tên lửa và vệ tinh?
Các nhà khoa học Trung Quốc nuôi khát vọng tạo mưa diện rộng và thậm chí phóng cả mặt trời, mặt trăng nhân tạo. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia quan ngại đây chỉ là kế hoạch viển vông.
Trung Quốc muốn dẫn nước từ hồ lớn nhất thế giới để giải hạn
Đường ống dự kiến dài 1.000 km xuyên Mông Cổ, dẫn nước từ hồ Baikal ở Nga về Lan Châu, thủ phủ của Cam Túc, tỉnh nằm ở vùng đất khô hạn tây bắc Trung Quốc.