Từ bỏ chiến lược 'Zero Covid-19' có thể là thảm họa với Trung Quốc
Một số chuyên gia nhận định biến chủng Omicron đã cho thấy tính không bền vững trong chính sách "Zero Covid-19" của Trung Quốc, nhưng từ bỏ nó bây giờ có thể là thảm họa.
320 kết quả phù hợp
Từ bỏ chiến lược 'Zero Covid-19' có thể là thảm họa với Trung Quốc
Một số chuyên gia nhận định biến chủng Omicron đã cho thấy tính không bền vững trong chính sách "Zero Covid-19" của Trung Quốc, nhưng từ bỏ nó bây giờ có thể là thảm họa.
Bộ trưởng Tài chính Afghanistan thành tài xế Uber ở Mỹ
Từng là bộ trưởng tài chính cuối cùng trong chính phủ cũ của Afghanistan, ông Khalid Payenda đã từ bỏ tất cả và đang lái xe taxi công nghệ Uber ở Washington, Mỹ để kiếm sống.
Làn sóng Covid-19 không phải trở ngại duy nhất của kinh tế Trung Quốc
Chiến lược "Zero-Covid" của Bắc Kinh có thể tác động tới sức mạnh chi tiêu của thị trường 1,4 tỷ dân. Nhưng đó không phải trở ngại duy nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới.
Lệnh trừng phạt của phương Tây có thể hủy hoại kinh tế Nga
Giới quan sát cho rằng những biện pháp trừng phạt chưa từng có của các chính quyền phương Tây có thể làm tê liệt nền kinh tế Nga.
Hàng loạt nước tăng cường trừng phạt Nga
Hàng loạt nước đã tăng cường lệnh trừng phạt nhằm vào Nga, sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine và điều quân vào nước này.
Kinh tế Nga bên bờ vực khủng hoảng
Nền kinh tế Nga đối mặt nhiều áp lực sau quyết định triển khai quân sự của Tổng thống Vladimir Putin.
Người trẻ Trung Quốc 'nghèo một cách tinh tế'
Không thể mua nhà hay nghĩ đến chuyện kết hôn, nhiều người trẻ Trung Quốc theo đuổi chủ nghĩa tiêu dùng, dành tiền mua sắm và trải nghiệm dịch vụ xa hoa.
China Evergrande tìm cách trấn an các chủ nợ nước ngoài
China Evergrande - tập đoàn địa ốc nợ nhiều nhất thế giới - đang tìm cách xoa dịu các chủ nợ nước ngoài sau khi những trái chủ này đe dọa thực hiện các hành động pháp lý.
Trung Quốc liên tục hạ lãi suất để cứu nền kinh tế
Ngân hàng nhân dân Trung Quốc tiếp tục hạ lãi suất nhằm giảm bớt áp lực lên thị trường bất động sản, đồng thời thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng và đầu tư.
Vì sao Trung Quốc sẵn sàng trả giá để siết chặt ngành bất động sản?
Giới quan sát cho rằng Bắc Kinh sẵn sàng trả giá để trấn áp ngành bất động sản. Bởi chiến dịch xóa nợ thành công có thể tạo nền tảng cho một nền kinh tế lành mạnh và vững vàng hơn.
Thị trường nhà đất Trung Quốc suy yếu trầm trọng
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc đã bào mòn niềm tin của khách mua nhà. Giá nhà tại đất nước tỷ dân giảm trong tháng thứ tư liên tiếp
313 tỷ USD không đủ để Trung Quốc thuyết phục Gen Z sinh con
Theo nhà kinh tế Ren Zeping, Trung Quốc không nên trông mong vào thế hệ Millennials và Gen Z trong việc gia tăng tỷ lệ sinh và kết hôn.
Triều Tiên không tham dự Olympic Bắc Kinh 2022
Triều Tiên cáo buộc Mỹ và đồng minh ngăn cản sự thành công của Olympic Bắc Kinh 2022, đồng thời đổ lỗi cho "các thế lực thù địch" và đại dịch toàn cầu về sự vắng mặt của nước này.
Trung Quốc sẽ nhẹ tay với các tập đoàn tư nhân trong năm tới?
Sau một năm mạnh tay chấn chỉnh các doanh nghiệp tư nhân, chính quyền Trung Quốc có thể sẽ nới lỏng kiểm soát để duy trì tăng trưởng kinh tế và thị trường việc làm.
'Mây đen' bao phủ kinh tế toàn cầu
Dịch Covid-19 đang lan nhanh ở châu Âu, đe dọa các nền kinh tế trong khu vực. Nguy cơ dự luật 1.750 tỷ USD của Tổng thống Biden đổ vỡ cũng khiến triển vọng kinh tế trở nên mờ mịt.
Những con số phơi bày triển vọng mờ mịt của kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát nhận định bức tranh kinh tế của Trung Quốc vẫn u ám trong tháng 11. Họ cho rằng Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.
Cuộc khủng hoảng địa ốc kéo tụt nền kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát cho rằng trong tháng 11, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục suy yếu vì khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.
Trung Quốc bơm tiền giải cứu nền kinh tế
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để "giải cứu" nền kinh tế.
Trung Quốc lạc quan về triển vọng kinh tế bất chấp Omicron
Quan chức Trung Quốc lạc quan rằng tăng trưởng kinh tế đất nước sẽ vượt mục tiêu vào năm 2021, nhưng giới quan sát vẫn e ngại về điều này.