Chuyện trăm năm nổi loạn của một gia tộc
"Tiếng thét câm lặng" - một tiểu thuyết xuất sắc của văn hào người Nhật thứ hai từng đoạt giải Nobel Văn chương Oe Kenzaburo - gần đây đã ra mắt bạn đọc Việt.
27 kết quả phù hợp
Chuyện trăm năm nổi loạn của một gia tộc
"Tiếng thét câm lặng" - một tiểu thuyết xuất sắc của văn hào người Nhật thứ hai từng đoạt giải Nobel Văn chương Oe Kenzaburo - gần đây đã ra mắt bạn đọc Việt.
Xem livestream để săn sách giá hời có xứng đáng?
Một bộ phận độc giả thích mua sách qua livestream của đơn vị phát hành; số khác vẫn ưa chuộng cách săn sale "truyền thống" trên các sàn thương mại điện tử.
7 tác giả tiêu biểu của truyện ngắn Nhật Bản
Tác giả Đào Thị Thu Hằng đã chọn lọc và phân tích những khía cạnh đặc sắc trong văn phong truyện ngắn của những tác giả Nhật Bản tiêu biểu của thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21.
Ồn ào sau cuộc hôn nhân 105 ngày của hoàng tử sân băng Nhật Bản
Ông Yasuda, nguồn tin thân cận với Suenobu Mayuko tiết lộ cô bị ép ở trong nhà, không thể ra ngoài sau khi kết hôn với Yuzuru Hanyu.
Không nên đánh đồng 'Người đẹp ngủ mê' với văn hóa phẩm đồi trụy
Những người yêu thích văn học Nhật Bản vừa có buổi giao lưu với nhà nghiên cứu Nhật Chiêu và dịch giả Quế Sơn với chủ đề thể nghiệm nhân sinh trong tác phẩm "Người đẹp ngủ mê".
Tác phẩm văn học dịch nổi bật năm 2023
2023 tiếp tục là một năm sôi động đối với văn học dịch ở Việt Nam; có tác giả quan trọng lần đầu được giới thiệu, có cả những cái tên đương đại với tác phẩm gai góc.
Vẻ đẹp và nỗi buồn của 'Người đẹp ngủ mê'
Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu lưu ý khi đọc "Người đẹp ngủ mê" phải thấy được các tầng sâu ẩn dụ, chứ không nên nhìn ở bề nổi mà hiểu tác phẩm theo lối dung tục.
Những góc nhìn nhân sinh từ tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê'
"Người đẹp ngủ mê" của nhà văn Kawabata Yasunari khắc họa thái độ phản tỉnh của người thực hành thiền định để đi đến giác ngộ về dục tính của chính mình và ý nghĩa nhân sinh.
Bạn đã tới 'Chùa cắt duyên' ở Kamakura chưa?
Nếu được chọn những nơi đi mãi không chán ở nước Nhật, tôi sẽ gọi tên hai thành phố đó là Kyoto và Kamakura.
Hoàng tử sân băng Nhật Bản suy sụp sau cuộc hôn nhân 105 ngày
Truyền thông Nhật Bản cho biết Yuzuru Hanyu có thể phải chu cấp cho vợ cũ gần 1,4 triệu USD.
Ngôi sao Nhật Bản chia tay ông trùm bất động sản vì ngoại tình?
Truyền thông Nhật Bản đưa tin Fukada Kyōko ngoại tình với một đạo diễn và đó là lý do cô chia tay doanh nhân bất động sản Sugimoto Hiroyuki.
'Người đẹp ngủ mê' trong phiên bản mới
Người đẹp ngủ mê" - cuốn tiểu thuyết kinh điển của cố nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari, chủ nhân giải Nobel Văn học năm 1968 vừa ra mắt với diện mạo mới.
Nỗi buồn nhân thế trong 'Bồ công anh'
Bi cảm “mono no aware” là cảm thức rất thường xuất hiện trong các tác phẩm của Kawabata Yasunari. Và “Bồ công anh”, tác phẩm cuối cùng dang dở của ông, cũng không ngoại lệ.
Trăm năm Nobel: Những góc nhìn
Tủ sách "Trăm năm Nobel" vừa ra mắt 4 ấn phẩm: "Thi khúc & Thi phẩm", "Lịch sử La Mã", "Tội ác của Sylvestre Bonnard" & "Đảo chim cánh cụt", "Tuyển tập kịch của Jacinto Benaven".
Những thách thức khi dịch tác phẩm của nhà văn đoạt Nobel
Các tác giả đoạt giải Nobel hơn 100 năm qua đã để lại nhiều giá trị và nét độc đáo riêng, song đây cũng là thách thức lớn khi chuyển ngữ tác phẩm của họ sang tiếng Việt.
Những suy tư của buổi xế chiều
“Tiếng núi” - một trong những tác phẩm tiêu biểu của Kawabata Yasunari, được đánh giá là một tác phẩm đỉnh cao của nền văn học Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai.
Mèo mang lại vận may cho Murakami, Soseki
Murakami cưới vợ sớm, khi trời lạnh còn ôm mèo để sưởi ấm. Ông từng viết nhà “ba người” chung sống hòa bình. Trong mắt của Murakami, mèo là người nhà.
Những chuyện tình phức tạp nổi tiếng trong văn học
Từ lâu, tình yêu đã là nguồn tư liệu bất tận cho các tác giả. Mọi cung bậc cảm xúc yêu hận tình thù đều được khai thác triệt để.
'Ngàn cánh hạc' - đủ đầy hình bóng một thân phận
Kiệt tác "Ngàn cánh hạc" tôn vinh vẻ đẹp hư ảo, gắn chặt các nhân vật với một không gian nghệ thuật, nơi đất Phù Tang xưa thâm trầm cất lời ca ai oán.
Nữ nhà văn đầu tiên đoạt giải Nobel
Nữ nhà văn người Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1909. Bà là nữ nhà văn đầu tiên đoạt giải thưởng này.