Mỹ nêu điều khoản bảo vệ Philippines ở Biển Đông
Mỹ đã đưa ra các điều khoản rõ ràng về Hiệp ước phòng thủ chung với Philippines, đề cập đến các vấn đề ở Biển Đông, bao gồm các cuộc tấn công vào lực lượng bảo vệ bờ biển nước này.
96 kết quả phù hợp
Mỹ nêu điều khoản bảo vệ Philippines ở Biển Đông
Mỹ đã đưa ra các điều khoản rõ ràng về Hiệp ước phòng thủ chung với Philippines, đề cập đến các vấn đề ở Biển Đông, bao gồm các cuộc tấn công vào lực lượng bảo vệ bờ biển nước này.
Mỹ phản ứng vụ Trung Quốc chặn tàu tuần tra Philippines ở Biển Đông
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 29/4 kêu gọi Trung Quốc ngừng các hành vi “gây căng thẳng và không an toàn” ở Biển Đông, AFP đưa tin.
Hai oanh tạc cơ 'Thiên Nga Trắng' của Nga bay qua vùng biển Na Uy
Bộ Quốc phòng Nga ngày 26/4 cho biết hai máy bay ném bom chiến lược "Thiên Nga Trắng" Tu-160 của Không quân Nga đã bay qua vùng biển của Na Uy ở biển Barents.
TT Philippines lên tiếng sau vụ Trung Quốc chiếu tia laser trên biển
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos ngày 18/2 lên tiếng trong bối cảnh căng thẳng hàng hải gia tăng ở Biển Đông.
Nhật Bản 'lật ngược' chính sách an ninh quốc phòng
Nhật Bản sẽ lật ngược chính sách an ninh hậu chiến tranh sau 6 thập kỷ và tăng ngân sách quốc phòng lên mức hàng đầu thế giới để đối phó với “thách thức chiến lược chưa từng thấy”.
Mỹ thành lập đơn vị vũ trụ mới ở Hàn Quốc
Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc đã thành lập đơn vị vũ trụ mới trong nỗ lực tăng cường hợp tác an ninh với các đồng minh.
Điều gì xảy ra khi Ukraine xin gia nhập NATO
Ukraine ngày 30/9 thông báo chính thức nộp đơn gia nhập NATO. Tuy nhiên, viễn cảnh gia nhập liên minh quân sự này của Ukraine vẫn còn xa vời.
Mỹ cam kết bảo vệ Philippines nếu xảy ra tấn công vũ trang
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 6/8 cho biết Philippines là một đồng minh “không thể thay thế” và khẳng định cam kết bảo vệ nước này trong trường hợp xảy ra tấn công vũ trang.
Samoa và Trung Quốc ký thỏa thuận giữa lo ngại của phương Tây
Samoa ngày 28/5 ký một thỏa thuận song phương với Trung Quốc, hứa hẹn "sự hợp tác lớn hơn", làm dấy lên lo ngại giữa các đồng minh phương Tây.
Bản đồ mới cho NATO sau khi kết nạp Thụy Điển, Phần Lan
Khi Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, biên giới giữa khối và Moscow kéo dài thêm 1.340 km dọc theo phía tây bắc của Nga, từ đó tăng phòng thủ ở khu vực Bắc Âu và vùng Baltic.
Lộ trình gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển
Thụy Điển và Phần Lan đã chính thức nộp đơn xin gia nhập NATO vào sáng 18/5, chấm dứt hàng thập niên không liên kết quân sự của hai quốc gia Bắc Âu này.
Diễn biến tiếp theo khi Phần Lan khởi động gia nhập NATO
Lãnh đạo Phần Lan đã chính thức xác nhận sẽ khởi động tiến trình gia nhập NATO. Tuy nhiên, nhiều bước ngoặt chưa thể lường trước vẫn có thể xảy ra.
Lý do Thụy Điển và Phần Lan vẫn chưa gia nhập NATO
Cả Thụy Điển và Phần Lan đều từng coi việc trở thành thành viên NATO là hành động khiêu khích đối với Nga. Tuy nhiên, sau khi chiến sự ở Ukraine nổ ra, tư duy này đã thay đổi.
Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ cản trở Thụy Điển, Phần Lan gia nhập NATO?
Việc ngăn cản Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có thể là hệ quả từ các toan tính chính trị riêng của Thổ Nhĩ Kỳ, khi nước này tồn tại nhiều mâu thuẫn với các thành viên EU.
Tổn hại kinh tế có khiến phương Tây rạn nứt?
Phương Tây đến nay cho thấy sự đoàn kết đáng kinh ngạc trong nỗ lực trừng phạt Nga và hỗ trợ Ukraine. Câu hỏi đặt ra là liệu khó khăn kinh tế có làm liên minh rạn nứt?
Điều Phần Lan và Thụy Điển lo sợ nhất trước khi vào NATO
Khoảng thời gian trước khi trở thành thành viên chính thức của NATO sẽ là giai đoạn Phần Lan và Thụy Điển đối mặt nhiều rủi ro nhất.
Cách Tổng thống Mỹ Joe Biden phản ứng trước tình hình tại Ukraine giúp ông có thêm sự tin tưởng của cả các đồng minh châu Âu lẫn giới chính trị trong nước.
Nhà Trắng hôm 11/2 khẳng định Nga sẽ đổ bộ vào Ukraine bất cứ lúc nào bằng một cuộc tấn công quy mô lớn và kêu gọi người Mỹ rời khỏi Ukraine trong vòng 48 giờ tới.
Anh muốn đẩy mạnh răn đe với Nga để 'tránh đổ máu’
Một quan chức chính phủ Anh cho biết Thủ tướng Boris Johnson muốn "đẩy mạnh răn đe" với Nga để "tránh đổ máu" những ngày tới, trong bối cảnh khủng hoảng tại Ukraine chưa hạ nhiệt.
Bất chấp Mỹ và phương Tây nỗ lực củng cố NATO để kiềm chế hành động của Nga, Tổng thống Putin lại ngày càng quyết đoán, thách thức tình đoàn kết và bản lĩnh của khối quân sự này.