Hà Nội tạo ấn tượng tại hội sách Frankfurt 2019
Gian hàng của Hà Nội diễn ra nhiều hoạt động về sách và văn hóa Việt, thu hút sự quan tâm của công chúng khi đến hội sách Frankfurt.
485 kết quả phù hợp
Hà Nội tạo ấn tượng tại hội sách Frankfurt 2019
Gian hàng của Hà Nội diễn ra nhiều hoạt động về sách và văn hóa Việt, thu hút sự quan tâm của công chúng khi đến hội sách Frankfurt.
‘Xuất bản tình yêu’: Lời tự tình với sách
"Xuất bản tình yêu" không chỉ là phim lãng mạn về tình yêu mà còn khắc họa chân thực giới xuất bản - những người coi sách như sinh mạng.
Hội thảo về cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực Xuất bản
Với mong muốn lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người làm sách, hội thảo về cải cách thủ tục hành chính trong xuất bản được tổ chức vào ngày 9/10.
Gặp gỡ tại Hà Nội, giới xuất bản ASEAN bàn cách phát triển
Năm 2018, hơn 1.500 đầu sách của Indonesia đã bán bản quyền ra thế giới. Một số tác giả của đất nước vạn đảo này hiện nay đã trở thành tác giả nổi tiếng toàn cầu.
Trang phục Bác Hồ trong ngày Độc lập 1945
Hình ảnh Bác Hồ trong trang phục giản dị thể hiện phong cách sống cần kiệm, nhìn vào hoàn cảnh lịch sử bấy giờ, đó là sự chia sẻ, thấu cảm với toàn thể quốc dân.
100.000 cuốn sách ưu đãi tại hội sách nửa giá
Với thông điệp “Giá thành chia đôi - Giá trị không đổi”, hội sách mang tới nhiều đầu sách hay với giá ưu đãi, quà tặng là những cuốn sách hấp dẫn.
Giúp độc giả phân biệt sách thật và sách giả
Ngày nay xuất bản phẩm bất hợp pháp được làm tinh vi, khá giống sách thật. Giới xuất bản đưa ra những kinh nghiệm giúp phân biệt sách thật với sách giả.
Sách giả ngày càng bùng phát mạnh mẽ và tinh vi khó lường
Đối tượng in lậu dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để làm sách giả và đối phó với cơ quan chức năng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các nhà xuất bản.
Sách lậu công khai, ngang ngược khiến giới xuất bản lo ngại
Sách lậu giờ đây được in ấn không tệ, làm giả cả mã vạch, tem, phát hành dưới nhiều hình thức, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành xuất bản.
Giới xuất bản nói gì trước những tín hiệu vui sau 5 năm Ngày Sách
Theo bà Hoa Phượng, Giám đốc NXB Phụ nữ, văn hóa đọc ở Việt Nam cần phát triển theo chiều sâu, trở thành thói quen của người dân.
Vẻ quyến rũ của nhà văn Linh Lê
Không chỉ xinh đẹp, Linh Lê còn là người đa tài. Ngoài công việc chính ở ngân hàng, cô viết văn, làm thơ và vẽ tranh.
Tác giả ăn khách bị gọi là 'kẻ dối trá'
A.J. Finn, tác giả cuốn sách “Người đàn bà sau cửa sổ” mới đây phải xin lỗi độc giả về hàng loạt những lời nói dối của mình.
Luật sư nói gì về vụ kiện 'Thần đồng đất Việt' tranh chấp suốt 12 năm?
Các luật sư về sở hữu trí tuệ đã chia sẻ với Zing.vn quan điểm xung quanh vụ việc tranh chấp bản quyền giữa họa sĩ Lê Linh và công ty Phan Thị kéo dài suốt 12 năm qua.
Sự bùng nổ của dòng sách chính trị Mỹ dưới thời Tổng thống Trump
Trong suốt hai năm qua, những tin tức về Trump không chỉ khuấy động mặt báo, mà còn đảo lộn giới xuất bản.
Ca khúc mới của Đen Vâu: Một từ 'đếch' liệu có làm hỏng cả bài hát?
Tiếng huýt sáo hòa với âm thanh của guitar trên nền giai điệu đẹp khiến “Anh đếch cần gì nhiều ngoài em” nhận phản hồi tích cực. Nhưng ca khúc cũng gây tranh cãi khi có tiếng lóng.
Cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi đầu tiên ở Việt Nam
Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết đến "Hoàng Lê nhất thống chí" mà ít người biết đến cuốn đầu tiên - "Hoan Châu ký".
Tại sao sách giáo khoa không phải là miếng bánh béo bở?
Tình trạng NXB Giáo dục một mình một sân làm SGK đã chấm dứt, nhiều NXB được tham gia vào thị trường này, nhưng để làm được SGK không phải vấn đề đơn giản.
Những loại sách nào đang kiếm bộn tiền?
Sách kỹ năng, sách tản văn hướng tới độc giả trẻ đang chiếm lĩnh các bảng xếp hạng sách bán chạy, được giới xuất bản nhận định là xu hướng thịnh hành.
Giới xuất bản nói gì về con số bù lỗ 40 tỷ đồng/năm của sách giáo khoa
Nhiều người nói độc quyền làm sách giáo khoa mà vẫn lỗ là khó tin, nhưng lại có ý kiến chia sẻ, cho rằng lỗ là điều có thể xảy ra và cần phải tìm giải pháp khắc phục.
Chống lãng phí sách giáo khoa ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
Khác Việt Nam, Bộ GD&ĐT Nhật Bản không trực tiếp làm sách giáo khoa mà chỉ giữ vai trò đặt ra quy chế, theo dõi việc thực hiện, thẩm định, cấp phép cho các bộ sách đủ điều kiện.