HSBC: Lạm phát Việt Nam có thể vượt 4%
Theo HSBC, giá năng lượng tăng cao và kéo dài sẽ tiếp tục đẩy giá cả chung lên khiến lạm phát của Việt Nam có lúc vượt trần 4% trong nửa sau của năm 2022.
237 kết quả phù hợp
HSBC: Lạm phát Việt Nam có thể vượt 4%
Theo HSBC, giá năng lượng tăng cao và kéo dài sẽ tiếp tục đẩy giá cả chung lên khiến lạm phát của Việt Nam có lúc vượt trần 4% trong nửa sau của năm 2022.
Công ty châu Âu 'nếm đòn' giá năng lượng
Chi phí năng lượng tăng vọt do xung đột ở Ukraine cản trở khả năng cạnh tranh của nhiều nhà sản xuất châu Âu, buộc họ phải giảm sản lượng hoặc thậm chí đóng cửa.
Cổ phiếu dầu khí, thủy sản kéo VN-Index xanh trở lại
Thị trường phân hóa mạnh mẽ khi nhóm thủy sản, dầu khí bứt phá và ngược lại cổ phiếu thép, chứng khoán trở thành lực cản cho đà hồi phục.
Thiếu năng lượng giá rẻ từ Nga, nhiều nhà máy châu Âu phải đóng cửa
Các nhà sản xuất châu Âu từ lâu đã phụ thuộc vào năng lượng giá rẻ từ Nga. Giờ, chi phí tăng cao đã triệt tiêu lợi thế cạnh tranh, khiến nhiều nhà máy phải đóng cửa.
Đằng sau cú sốc giá xăng, dầu trên toàn cầu
Khi giá xăng, dầu tăng vọt, người tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi rất khó cắt giảm chi tiêu cho nhiên liệu. Đáng nói, giá không thể hạ nhiệt trong một sớm một chiều.
Cứ theo đà này, thế giới có thể bị 'nướng chín'
Đặc phái viên của tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry cảnh báo xung đột tại Ukraine không nên là cái cớ để kéo dài phụ thuộc vào than đá.
Serbia 'phớt lờ' EU, bắt tay với Nga
Bất chấp tuyên bố mong muốn gia nhập EU, Serbia đang phớt lờ lệnh trừng phạt Nga của các nhà lãnh đạo châu Âu và đạt thỏa thuận khí đốt mới với Moscow.
Thế giới đang đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng lịch sử
Thế giới đang phải vật lộn khi giá cả các loại năng lượng từ xăng, dầu, khí đốt tự nhiên đến than đá tăng đột biến. Trong thời gian tới, tình trạng này còn có thể nghiêm trọng hơn.
Lý do Hungary đi ngược chiều châu Âu trong lệnh cấm dầu Nga
Việc cấm vận dầu Nga không chỉ có thể giáng đòn mạnh vào nền kinh tế Hungary, mà còn có khả năng ảnh hưởng đến địa vị chính trị của Thủ tướng Viktor Orban.
Nga và Iran cạnh tranh bán khí đốt
Nguồn cung giá rẻ từ Moscow đang khiến những khách hàng truyền thống của Tehran quay lưng với họ.
Mỹ thông qua gói viện trợ lớn chưa từng thấy cho Ukraine
Thượng viện Mỹ hôm 19/5 đã thông qua dự luật viện trợ nhân đạo, kinh tế và quân sự trị giá 40 tỷ USD cho Ukraine. Gói mới nhất này cao hơn con số 33 tỷ USD mà ông Biden đề xuất.
General Motors muốn quay trở lại thị trường châu Âu bằng xe điện
Hãng xe Mỹ đang có kế hoạch quay trở lại đây với tư cách là một hãng xe thuần điện.
Sau than và dầu, vì sao EU chưa thể trừng phạt khí đốt Nga?
Lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ giáng đòn mạnh vào thu ngân sách và nền kinh tế Nga. Nhưng EU cũng đối mặt với nguy cơ suy thoái nếu tung chiêu bài này.
Giá hàng hóa tăng vọt, các gã khổng lồ dầu khí lãi đậm
Các tập đoàn dầu khí thế giới ghi nhận lợi nhuận tăng vọt trong quý I/2022. Điều này gây ra tranh cãi khi nhiều hộ gia đình đang lao đao vì giá nhiên liệu tăng cao.
Nga phải giảm giá nếu muốn Trung Quốc, Ấn Độ mua năng lượng
Trung Quốc và Ấn Độ đang là điểm đến chủ yếu của năng lượng Nga. Tuy nhiên, để thúc đẩy xuất khẩu, Nga cần giảm giá năng lượng để cân bằng lợi ích với đối tác.
Diễn biến tiêu cực trên thị trường năng lượng thế giới đã đẩy giá khí đốt lên mức cao nhất kể từ cuối năm 2008.
Qatar giàu thêm nhờ xung đột ở Ukraine
Việc các nước châu Âu đang tìm nguồn cung khí đốt mới thay thế cho khí đốt tự nhiên của Nga là thời cơ cho Qatar.
Tại sao dân Mỹ khó 'cai nghiện' dầu khí?
Mỹ từng nỗ lực "cai nghiện" dầu khí để bảo vệ người dân khỏi những biến động về giá cả. Tuy nhiên, nước này sau đó đã mất đi động lực khi nguồn cung tăng lên.
Những cú sốc nguồn cung cùng giáng đòn lên chuỗi cung ứng thế giới
Xung đột, các đòn trừng phạt, hạn chế xuất khẩu và thiên tai cùng lúc đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu, cản trở kế hoạch kiểm soát lạm phát trên khắp thế giới.
Châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng khí đốt khi Nga cắt nguồn cung
Một số nước châu Âu đã tìm nguồn cung thay thế khí đốt của Nga. Nhưng nếu dòng chảy năng lượng từ Nga bị chặn, đó sẽ là thảm họa với nền kinh tế Đức.