Omicron bóp nghẹt mùa du lịch sôi động nhất ở Trung Quốc
Tưởng chừng ngành du lịch Trung Quốc sẽ hồi sinh sau hai năm chống chọi dịch bệnh, sự xuất hiện của biến chủng Omicron lại khiến cho mùa du lịch cao điểm đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
311 kết quả phù hợp
Omicron bóp nghẹt mùa du lịch sôi động nhất ở Trung Quốc
Tưởng chừng ngành du lịch Trung Quốc sẽ hồi sinh sau hai năm chống chọi dịch bệnh, sự xuất hiện của biến chủng Omicron lại khiến cho mùa du lịch cao điểm đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Thế giới tiền mã hóa sẽ ra sao trong năm 2022?
Các chuyên gia cảnh báo về "cú rơi" của Bitcoin trong những tháng tới. Vị thế thống trị của đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới cũng có thể bị đe dọa.
Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Sau nhiều năm vay nợ để mở rộng ồ ạt, ngành công nghiệp bất động sản Trung Quốc đang ngồi trên núi nợ khổng lồ. Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc trong những tháng tới.
Giá Bitcoin tăng nhanh trong vòng 2 ngày qua. Tuy nhiên, đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới vẫn chưa thể lấy lại mốc quan trọng 50.000 USD/đồng.
Trung Quốc giảm lãi suất cho vay để giải cứu nền kinh tế
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên sau 20 tháng. Động thái nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang chao đảo vì cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực địa ốc.
Tài sản của nhà sáng lập China Evergrande bay hơi hơn 17 tỷ USD
Tỷ phú Hứa Gia Ấn - ông chủ China Evergrande - đứng đầu danh sánh những doanh nhân bất động sản Trung Quốc mất nhiều tiền nhất trong năm nay.
China Evergrande không còn là nỗi lo lớn nhất của địa ốc Trung Quốc
Nếu ngay cả các tập đoàn địa ốc khỏe mạnh như Shimao Group cũng sụp đổ, niềm tin đối với thị trường bất động sản Trung Quốc có thể vỡ vụn.
Tín hiệu đáng lo ngại đối với ngành địa ốc của Trung Quốc
Đợt bán tháo cổ phiếu Shimao Group khiến giới đầu tư lo ngại. Bởi tập đoàn được coi là một trong những nhà phát triển BĐS khỏe mạnh, có thể vượt qua cuộc trấn áp của Bắc Kinh.
Cuộc khủng hoảng địa ốc kéo tụt nền kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát cho rằng trong tháng 11, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục suy yếu vì khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.
Kết cục của tập đoàn địa ốc nợ nhiều nhất thế giới
Trước khi trượt đến bờ vực vỡ nợ, China Evergrande và chiến lược "vay nợ để mở rộng" của tỷ phú Hứa Gia Ấn từng được coi là biểu tượng cho sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc.
Những động thái của Trung Quốc sau khi China Evergrande vỡ nợ
China Evergrande chưa lên tiếng về việc vỡ nợ. Nhưng giới chức Bắc Kinh tìm cách gửi đi thông điệp rằng rủi ro từ cuộc khủng hoảng của tập đoàn này đã được kiểm soát.
Ai gánh chịu thiệt hại khi China Evergrande vỡ nợ
Việc China Evergrande bị hạ xếp hạng xuống "vỡ nợ giới hạn" sẽ thúc đẩy quá trình tái cơ cấu của tập đoàn. Nhưng các trái chủ nước ngoài sẽ là đối tượng ưu tiên trả nợ cuối cùng.
China Evergrande - tập đoàn bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc - lần đầu vỡ nợ sau nhiều tháng rơi vào cuộc khủng hoảng tiền mặt.
Sự độc hại của thời trang size 0
Để có thân hình chuẩn "size 0" thời thượng, nhiều người chấp nhận chế độ ăn uống độc hại cho cơ thể.
Tình báo Hàn Quốc: Ông Kim Jong Un đã giảm 20 kg
Tình báo Hàn Quốc cho biết nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un dường như đã giảm 20 kg, song không có vấn đề về sức khỏe.
Nếu China Evergrande không tìm được nhà đầu tư mới hoặc bán tài sản, việc tập đoàn của tỷ phú Hứa Gia Ấn vỡ nợ gần như chắc chắn.
China Evergrande nợ nần, tỷ phú Hứa Gia Ấn bị bạn bè quay lưng
Những người bạn tỷ phú của ông Hứa Gia Ấn chịu thua lỗ khi China Evergrande sa sút. Một số người thậm chí đã quay lưng lại với ông.
Con đường diệt vong của China Evergrande
Trong nhiều năm, hàng loạt cá nhân và tổ chức phát hiện ra những vấn đề nghiêm trọng của China Evergrande. Tuy nhiên, mọi lời cảnh báo bị phớt lờ.
Khủng hoảng China Evergrande lan sang thị trường 12.000 tỷ USD
Cuộc khủng hoảng nợ 300 tỷ USD của China Evergrande đã lây lan sang các thị trường tài chính. Thị trường tín dụng nội địa 12.000 tỷ USD của Trung Quốc bắt đầu chịu sức ép.