Giá dầu thế giới vọt tăng sau tuyên bố của phó thủ tướng Nga. Theo đó, nước này sẽ cắt giảm sản lượng dầu 500.000 thùng/ngày trong tháng 3.
99 kết quả phù hợp
Giá dầu thế giới vọt tăng sau tuyên bố của phó thủ tướng Nga. Theo đó, nước này sẽ cắt giảm sản lượng dầu 500.000 thùng/ngày trong tháng 3.
Trung Quốc đẩy mạnh mua dầu thô từ Nga
Trung Quốc và Ấn Độ đang tận dụng mua dầu thô Nga giá rẻ, nhất là sau khi Trung Quốc mở cửa trở lại và các lệnh trừng phạt của phương Tây chính thức có hiệu lực.
Ấn Độ mua dầu rẻ của Nga rồi bán sang phương Tây
Ấn Độ đang đẩy mạnh mua dầu thô giá rẻ của Nga, rồi tinh chế để bán sang châu Âu và Mỹ.
Giá dầu nhảy múa trước cuộc họp của Fed
Giá dầu trồi sụt mạnh trước cuộc họp chính sách quan trọng của Fed. Việc ngân hàng trung ương Mỹ giảm tốc độ tăng lãi suất sẽ giải tỏa áp lực trên thị trường dầu.
Giá dầu bất ngờ tăng mạnh trong vòng 24 giờ qua. Giá dầu Brent áp sát ngưỡng 88 USD/thùng và đánh dấu mức cao nhất 2 tháng.
Nhu cầu đối với dầu tại Trung Quốc được dự báo sắp phục hồi mạnh mẽ, còn nguồn cung từ Nga có thể bị siết chặt hơn. Điều này có khả năng đẩy giá dầu tăng vọt.
Bước sang năm 2023, triển vọng u ám của kinh tế toàn cầu đã đè nặng lên thị trường dầu. Mới đây, Tổng giám đốc IMF cho rằng kinh tế toàn cầu năm nay sẽ khó khăn hơn năm 2022.
Bước sang tuần cuối cùng của năm 2022, đồng ruble của Nga bật tăng mạnh mẽ. Trước đó, đồng tiền đã giảm sâu vì lo ngại xoay quanh lệnh trừng phạt với lĩnh vực năng lượng nước này.
Kế hoạch áp giá trần và lệnh cấm từ phía phương Tây đối với dầu Nga đã bắt đầu tác động tới giá dầu. Mỗi thùng dầu Brent tăng 3 USD trong vỏn vẹn 12 tiếng.
Các hãng lọc dầu Trung Quốc lãi đậm nhờ dầu giá rẻ từ Nga
Các nhà máy lọc dầu Trung Quốc đang mua được dầu chất lượng cao của Nga với giá rẻ. Những lô hàng từ Nga còn giảm giá hơn nữa vào sát Tết.
Giá dầu sẽ vọt tăng vào năm sau?
Chuyên gia quốc tế liệt kê những kịch bản đối với thị trường dầu vào năm sau. Trong đó, giá dầu sẽ vọt tăng nếu nhu cầu tại Trung Quốc bùng nổ.
Giá xăng tại Mỹ xuống đáy 15 tháng và được dự báo sẽ còn giảm hơn nữa. Đó là tin tốt với người tiêu dùng, nhưng không phải mọi nguyên nhân dẫn tới điều này đều là tích cực.
Sự can thiệp giờ chót của Mỹ trong áp giá trần dầu Nga
Mỹ đã can thiệp vào phút chót để thuyết phục Ba Lan đồng thuận với kế hoạch áp giá trần 60 USD/thùng với dầu Nga, từ đó mở đường cho việc châu Âu thực thi lệnh trừng phạt này.
Châu Âu cắt giảm 1/4 nhu cầu khí đốt để tránh phụ thuộc vào Nga
Các quốc gia tại châu Âu đã tìm cách "cai" khí đốt của Nga và thực hiện các thay đổi để hạn chế nhu cầu sử dụng khí đốt.
Ấn Độ phát tín hiệu sẽ ưu tiên nhu cầu năng lượng của mình và tiếp tục mua dầu từ Nga.
Thị trường dầu bị giáng đòn nặng
Giá dầu quay đầu giảm bởi khác với dự đoán trước đó của nhiều nhà phân tích, OPEC+ không cắt giảm thêm sản lượng để ngăn đà suy yếu của thị trường.
OPEC+ giữ nguyên sản lượng dầu
Sau cuộc họp ngày chủ nhật, liên minh OPEC+, các quốc gia sản xuất dầu lớn do Saudi Arabia và Nga dẫn đầu, đã quyết định duy trì sản lượng ở mức hiện tại.
Điện Kremlin phản ứng với mức giá trần áp lên dầu Nga
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 3/12 khẳng định Moscow sẽ không chấp nhận mức giá trần đối với dầu Nga và đang chuẩn bị các biện pháp phản ứng.
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
G7 và Australia áp trần với giá dầu Nga
Nhóm G7 và Australia hôm 2/12 nhất trí áp giá trần 60 USD/thùng với dầu của Nga được vận chuyển bằng đường biển, sau khi Liên minh châu Âu (EU) đạt được đồng thuận nội khối.