Những xung đột leo thang của Trung Đông sẽ không khiến giá dầu xáo trộn trong bối cảnh nhu cầu năng lượng toàn cầu đang suy giảm.
205 kết quả phù hợp
Những xung đột leo thang của Trung Đông sẽ không khiến giá dầu xáo trộn trong bối cảnh nhu cầu năng lượng toàn cầu đang suy giảm.
Chứng khoán Nhật tăng lại 10% sau phiên giảm lịch sử
Ngoài chứng khoán Nhật Bản, sắc xanh cũng trở lại các thị trường khác ở châu Á sau ngay khi làn sóng bán tháo phiên giao dịch 5/8.
Giá dầu thô thế giới tăng mạnh nhất 3 tháng
Hai loại dầu thô là Brent và WTI vừa tăng giá gần 3% - mức cao nhất 3 tháng, do kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu tăng vào hè này và các dự báo về khả năng Mỹ mua lượng lớn để dự trữ.
Vì sao OPEC+ quyết cắt giảm sốc sản lượng dầu
Các nước OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô nhằm duy trì giá mặt hàng này ở mức cao, trong bối cảnh các nền kinh tế lớn trì trệ hoặc ở bên bờ vực suy thoái.
Chứng khoán châu Á khởi sắc khi Mỹ thoát cảnh vỡ nợ
Trong phiên giao dịch ngày 29/5, thị trường chứng khoán châu Á và thị trường hợp đồng tương lai Mỹ đều chứng kiến những diễn biến tích cực khi Mỹ đã thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ.
Giá dầu thế giới giảm 4 phiên liên tiếp
Giá mỗi thùng WTI hiện đã giảm xuống dưới 70 USD do lo ngại về nhu cầu dầu, khi cả kinh tế Mỹ và Trung Quốc đều đang loay hoay trong rắc rối.
Kinh tế thế giới có thể lao đao vì quyết định của OPEC+
Sự phục hồi của nền kinh tế thế giới sẽ khó được đảm bảo sau khi các thành viên OPEC+ quyết định cắt giảm sản lượng dầu hơn 1,6 triệu thùng/ngày.
Vì sao OPEC+ giảm sản lượng dầu lúc này?
Thông báo cắt giảm sản lượng dầu mỏ bất ngờ của OPEC+ đã khiến thị trường hỗn loạn, dấy lên lo ngại về kịch bản tiếp tục lạm phát và tăng lãi suất.
Điều gì đang xảy ra với giá dầu
Thị trường dầu chấn động sau quyết định cắt giảm sản lượng của các thành viên OPEC+. Điều đó cho thấy nhóm này muốn giá dầu dao động quanh vùng 90-100 USD/thùng.
Động thái mới nhất từ phía Fed đã đảo ngược đà tăng của giá dầu. Thị trường này ghi nhận 3 phiên lao dốc liên tiếp.
Giá dầu thế giới tiến sát ngưỡng kháng cự
Giá dầu thế giới tăng vọt trước thềm cuộc gặp giữa chủ tịch Fed và các nhà lập pháp Mỹ. Giá có thể sắp rời khỏi vùng dưới 88 USD/thùng đã mắc kẹt suốt hơn 3 tháng qua.
Vì sao giá xăng tăng ngược dự báo
Mặc dù bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới kỳ này giảm nhưng do kỳ trước liên Bộ đã chi quỹ bình ổn gần 1.000 đồng/lít, giá xăng lần này được điều chỉnh tăng.
Giá xăng ngày mai có thể quay đầu giảm
Theo các doanh nghiệp, giá xăng dầu trong nước dự kiến quay đầu giảm hoặc giữ nguyên vào kỳ điều hành ngày mai do giá dầu thô giảm nhẹ.
Giá dầu thế giới vọt tăng sau tuyên bố của phó thủ tướng Nga. Theo đó, nước này sẽ cắt giảm sản lượng dầu 500.000 thùng/ngày trong tháng 3.
Giá dầu nhảy múa trước cuộc họp của Fed
Giá dầu trồi sụt mạnh trước cuộc họp chính sách quan trọng của Fed. Việc ngân hàng trung ương Mỹ giảm tốc độ tăng lãi suất sẽ giải tỏa áp lực trên thị trường dầu.
Giá dầu bất ngờ tăng mạnh trong vòng 24 giờ qua. Giá dầu Brent áp sát ngưỡng 88 USD/thùng và đánh dấu mức cao nhất 2 tháng.
Nhu cầu đối với dầu tại Trung Quốc được dự báo sắp phục hồi mạnh mẽ, còn nguồn cung từ Nga có thể bị siết chặt hơn. Điều này có khả năng đẩy giá dầu tăng vọt.
Giá dầu thô thế giới tiếp tục rơi xuống ngưỡng thấp nhất trong vòng 2 tuần. Triển vọng u ám của kinh tế toàn cầu vẫn bao trùm lên thị trường nhiên liệu.
Repsol tăng cổ tức, mua lại cổ phần sau khi lợi nhuận quý 3 tăng mạnh
Sau khi lợi nhuận ròng quý 3 tăng gấp đôi nhờ giá dầu và khí đốt cao, tập đoàn năng lượng Tây Ban Nha Repsol (Rep.MC) công bố tăng cổ tức và mua thêm nhiều cổ phiếu.
Giá xăng ngày mai có thể giảm hơn 500 đồng/lít
Theo các doanh nghiệp, giá xăng dầu trong nước dự kiến có đợt giảm lần thứ tư vào kỳ điều hành ngày mai.