Giá vàng nhẫn trong nước tăng cùng thế giới
Giá vàng thế giới tăng mạnh sau báo cáo CPI của Mỹ là động lực kéo giá vàng nhẫn trong nước đi lên. Trong khi giá, giá vàng miếng SJC vẫn "dậm chận tại chỗ".
19 kết quả phù hợp
Giá vàng nhẫn trong nước tăng cùng thế giới
Giá vàng thế giới tăng mạnh sau báo cáo CPI của Mỹ là động lực kéo giá vàng nhẫn trong nước đi lên. Trong khi giá, giá vàng miếng SJC vẫn "dậm chận tại chỗ".
Lạm phát tiêu dùng tháng 9 của Mỹ bất ngờ tăng mạnh hơn dự báo khi các quan chức Fed đang cân nhắc tốc độ và mức độ cắt giảm lãi suất.
Giá gạo tăng sau bão Yagi kéo CPI quý III tăng 3,48%
Giá lương thực quý III tăng 11,22% khiến CPI chung tăng 0,38%. Riêng mặt hàng gạo tăng 14,77% theo giá gạo xuất khẩu và nguồn cung chịu ảnh hưởng bởi bão và hoàn lưu sau bão.
Đồng yen rớt giá xuống mức thấp nhất 32 năm so với USD
Tỷ giá quy đổi một USD tăng vượt mức 148 yen, đánh dấu lần đầu tiên đồng tiền của Nhật Bản rơi xuống vùng thấp nhất 32 năm khi so với đồng bạc xanh.
Số liệu lạm phát mới nhất là tín hiệu cho thấy Fed sẽ còn tiếp tục tăng lãi suất với bước nhảy lớn, đặt ra sức ép giảm giá đối với giá vàng.
Chứng khoán Mỹ đảo chiều ngoạn mục
Thị trường chứng khoán Mỹ có một pha đảo chiều lịch sử trong phiên giao dịch ngày 13/10, trong đó chỉ số Dow Jones tăng tới gần 1.500 điểm từ đáy lên đỉnh.
Giá Bitcoin giảm trước lúc Mỹ công bố chỉ số CPI
Giá của Bitcoin đang có động thái giảm trước bối cảnh các số liệu về tình hình lạm phát tại Mỹ sắp được công bố.
Giá gas thế giới nhập khẩu giảm kéo giá gas bán lẻ trong nước tiếp tục giảm từ ngày 1/10. Trong đó, mức giảm phổ biến là 18.000 đồng đối với mỗi bình gas loại 12 kg.
Học phí tăng kéo CPI tháng 9 đi lên
Trong tháng 9, chi phí giáo dục tăng mạnh nhất so với cả tháng 8 và cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, nguyên liệu đầu vào tăng cao cũng góp phần kéo CPI chung đi lên.
Bộ Tài chính: Có thể giảm thêm thuế với xăng dầu
Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết đã chuẩn bị các kịch bản giảm thêm thuế để ổn định giá xăng dầu, từ đó góp phần kiểm soát lạm phát năm 2022.
Lý do GDP quý III tăng mạnh, lạm phát Việt Nam thấp hơn thế giới
Tổng cục Thống kê lý giải nguyên nhân GDP 9 tháng năm 2022 của Việt Nam tăng mạnh nhất kể từ năm 2011, trong khi lạm phát thuộc nhóm thấp trên thế giới.
GDP quý III tăng cao do cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng âm, kinh tế bị ảnh hưởng của dịch Covid-19. Trong khi đó, GDP 9 tháng đầu năm tăng cao nhất 11 năm qua, ở mức 8,83%.
Thủ tướng: Mục tiêu kép đã được thực hiện tốt
Theo Thủ tướng, sản xuất công nghiệp tháng 9 khởi sắc, mở ra hy vọng sớm phục hồi và tăng trưởng mạnh trở lại. Hoạt động thương mại dịch vụ đã có nhiều điểm sáng.
Tăng trưởng GDP quý III đạt 2,62%, thấp nhất 10 năm qua, nhưng tăng mạnh so với mức 0,36% của quý II.
‘Cần đưa giải pháp cụ thể trước căng thẳng thương mại Mỹ - Trung’
Không chủ quan trước các chỉ tiêu tích cực của nền kinh tế, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các bộ ngành chú ý đến các thách thức, đặc biệt là căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Nghiên cứu dỡ bỏ trần lãi suất huy động 6 tháng
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Vương Đình Huệ tại phiên họp thường kỳ quý III của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia.
Chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp trong khi lãi suất tiết kiệm vẫn duy trì ở mức cao gây khó khăn cho DN và cả nền kinh tế. Nhưng giảm lãi suất thực không phải là chuyện đơn giản.
CPI tháng 9 thấp nhất trong 10 năm gần đây
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 năm 2015 giảm 0,21% so với tháng trước. CPI tháng 9 đang ở mức thấp nhất trong 10 năm gần đây.
Ba tháng còn lại, nếu mỗi tháng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng trên 1%, thì lạm phát cả năm sẽ trên 7%. Do vậy, không thể lơ là.