Nửa đầu năm tệ nhất của chứng khoán Mỹ
Thị trường Mỹ vừa trải qua nửa đầu năm tồi tệ. Nguyên nhân là ngân hàng trung ương đã hành động quá muộn trong việc kiểm soát lạm phát và giờ phải hành động gấp rút.
261 kết quả phù hợp
Nửa đầu năm tệ nhất của chứng khoán Mỹ
Thị trường Mỹ vừa trải qua nửa đầu năm tồi tệ. Nguyên nhân là ngân hàng trung ương đã hành động quá muộn trong việc kiểm soát lạm phát và giờ phải hành động gấp rút.
Vì sao kinh tế Mỹ khó thoát suy thoái?
Tăng trưởng GDP của Mỹ đã được điều chỉnh từ âm 1,4% xuống còn âm 1,6%. Giới quan sát tin rằng nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ rơi vào một cuộc suy thoái.
GDP quý II tăng 7,72%, cao nhất 10 năm qua
GDP quý II tăng 7,72%, trong khi 6 tháng tăng 6,42%, đều cao hơn cùng kỳ các năm có dịch Covid-19 là 2020-2021, nhưng thấp hơn các năm trước đó.
Đâu là rủi ro lớn nhất của kinh tế Mỹ?
80% chuyên gia kinh tế cho rằng kinh tế Mỹ sẽ gặp tình trạng lạm phát đình đốn, khiến ngân hàng trung ương Mỹ lâm vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Lạm phát tại Anh lập đỉnh 40 năm
Lạm phát tháng 5 của Anh đã đạt mức cao nhất trong vòng 40 năm. Giá thực phẩm và lương thực tiếp tục tăng cao, gây ra cuộc khủng hoảng phí sinh hoạt tại nước này.
Doanh nghiệp nhỏ xoay xở giữa bão giá
Khi lạm phát tăng nóng, các doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ gặp khó trong việc trả mức lương và phúc lợi mà người lao động mong muốn.
Cây rau diếp trong siêu thị Australia thành tâm điểm chú ý toàn cầu
Từ New Zealand tới Nigeria, tình trạng lạm phát gia tăng đối với các mặt hàng như thực phẩm, nước uống cho tới chi phí thuê nhà đang đẩy hàng triệu người rơi vào cảnh nghèo đói.
Lạm phát ăn mòn thu nhập của người Mỹ
Thu nhập của người Mỹ tăng nhanh nhất trong gần 40 năm, nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng của giá cả. Lạm phát đang bào mòn sức mua của người tiêu dùng.
Vì sao Trung Quốc không rơi vào 'bão giá' như Mỹ, EU?
Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều so với Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
Người Mỹ lương 100.000 USD/năm cũng không đủ sống
Hơn 1/3 người Mỹ có mức thu nhập cao vẫn cảm thấy thiếu tiền chi tiêu hàng tháng do sự ảnh hưởng của lạm phát. Tỷ lệ này đã tăng đáng kể trong những năm gần đây.
Lối sống xa xỉ của nhiều người trẻ Mỹ đến hồi kết
Sự biến mất của các ưu đãi, mã giảm giá từ ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn khiến chi phí sinh hoạt ở những thành phố lớn tại Mỹ tăng chóng mặt.
Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay tăng lãi suất?
Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.
Thế tiến thoái lưỡng nan của FED
Lạm phát tăng nóng trong tháng 5 đẩy ngân hàng trung ương Mỹ vào thế khó. Nếu muốn hạ nhiệt giá cả, kinh tế Mỹ có thể phải trả giá bằng một cuộc suy thoái.
Giá dầu lao dốc sau thông tin về lạm phát của Mỹ, nhưng đà giảm không kéo dài. Nguồn cung bị thắt chặt trên toàn cầu đã giữ giá ở mức cao.
Lạm phát tăng nóng, Mỹ sắp hành động mạnh tay?
Các thị trường chìm trong sắc đỏ bởi lo ngại rằng FED sẽ mạnh tay nâng lãi suất hơn nữa. Theo CNBC, ngân hàng trung ương Mỹ dường như cũng tính đến khả năng này.
Đằng sau cú sốc giá xăng, dầu trên toàn cầu
Khi giá xăng, dầu tăng vọt, người tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi rất khó cắt giảm chi tiêu cho nhiên liệu. Đáng nói, giá không thể hạ nhiệt trong một sớm một chiều.
Giá Bitcoin lao dốc mạnh, hàng trăm tỷ USD đã bốc hơi khỏi thị trường tiền mã hóa. Giới quan sát cảnh báo ngưỡng 20.000 USD/đồng có thể trở thành mốc nguy hiểm.
Giá dầu bất ngờ lao dốc do triển vọng kinh tế Mỹ xấu đi vì lạm phát tăng nóng. Nhưng giới quan sát tin rằng đà bán tháo trên thị trường dầu khó kéo dài.
WB: Việt Nam nên hỗ trợ các hộ dân đối phó giá xăng tăng cao
WB cảnh báo rủi ro lạm phát có thể cản trở quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam. Những biện pháp hỗ trợ tạm thời, có mục tiêu là cần thiết để giảm khó khăn và hạn chế lạm phát.
Binance tạm thời chặn rút Bitcoin
CEO Binance thông báo ngừng hỗ trợ rút Bitcoin khỏi nền tảng sau bởi giao dịch quá tải trong ngày 13/6.