Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc
Hai bên đã ra "Tuyên bố chung giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa".
370 kết quả phù hợp
Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc
Hai bên đã ra "Tuyên bố chung giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa".
Lãnh đạo tối cao Iran lên tiếng
Lãnh đạo tối cao Iran, Đại giáo chủ Iran Ali Khamenei tuyên bố "không có rào cản" trong việc tái khởi động đàm phán hạt nhân với Mỹ.
Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc
Hai bên đã ra Tuyên bố chung về việc tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện, thúc đẩy xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc.
TBT Nguyễn Phú Trọng: Người cộng sản tận tụy, quyết liệt, kiên trung
Trong suy nghĩ của tôi và nhiều người dân Việt Nam, đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là một người lãnh đạo tận tụy vì nước vì dân, người cộng sản kiên trung, chân chính, cực kỳ liêm khiết.
Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam - Liên bang Nga
Hai bên đã ra Tuyên bố chung về làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện trên cơ sở thành tựu 30 năm thực hiện Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị.
Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam - Trung Quốc ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác Chiến lược Toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai.
G7 cảnh báo Trung Quốc, Triều Tiên về vũ khí hạt nhân
Lãnh đạo các nước G7 cảnh báo động thái mở rộng kho vũ khí nguyên tử của Trung Quốc cũng như tham vọng phát triển vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
Ông Tập công bố đại kế hoạch ở Trung Á
Trung Quốc cam kết nhiều biện pháp hỗ trợ và hiện đại hóa các nước khu vực Trung Á gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan.
Vì sao tàu ngầm hạt nhân Mỹ có thể thăm Hàn nhưng không thể thăm Nhật?
Tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) của Mỹ dự kiến cập cảng Hàn Quốc lần đầu tiên kể từ năm 1981, nhưng con tàu sẽ không tiện đường thăm Nhật Bản.
Hàn Quốc: Triều Tiên lợi dụng mối đe dọa hạt nhân để được công nhận
Phái viên Hàn Quốc chỉ trích Triều Tiên tìm cách giành sự công nhận thông qua mối đe dọa hạt nhân, và thiết lập quan hệ với các nước trong khu vực theo "khẩu vị của mình".
Iran bắt giữ tàu chở dầu thứ hai trong một tuần
Hạm đội 5 của Hải quân Mỹ, có trụ sở tại Bahrain, cho biết tàu chở dầu Niovi treo cờ Panama đã bị Hải quân Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran bắt giữ khi qua eo biển Hormuz.
Vì sao Iran điều biệt kích bắt tàu chở dầu tới Mỹ?
Lực lượng Hải quân Iran hôm 27/4 đã bắt giữ một tàu chở dầu đang trên đường tới Texas ở vịnh Oman. Một số quan chức Mỹ cho rằng đây có thể là "hành động trả đũa".
Mỹ sẽ điều tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân đến Hàn Quốc
Washington khẳng định cam kết vững chắc với đồng minh Seoul, với việc điều tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân đến Hàn Quốc. Đây là lần đầu Mỹ hành động như vậy từ sau năm 1991.
Triều Tiên công bố hình ảnh mới của con gái ông Kim Jong Un
Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA đã công bố hình ảnh đầu tiên của loại tên lửa nhiên liệu rắn mới Hwasong-18, với sự xuất hiện của con gái ông Kim trong vụ phóng ngày 13/4.
Đằng sau bức ảnh ông Kim Jong Un bên đầu đạn hạt nhân mới
Màn phô diễn đầu đạn hạt nhân của Triều Tiên trong thời gian gần đây dường như gửi thông điệp tới thế giới rằng nhà lãnh đạo Kim Jong Un không có ý định từ bỏ kho vũ khí hạt nhân.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật ông Putin định đưa sang Belarus bao gồm gì
Tổng thống Nga cho biết Moscow sẽ bố trí vũ khí hạt nhân chiến thuật trên lãnh thổ Belarus, khẳng định động thái này không vi phạm thỏa thuận về không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Ông Biden cảnh báo Iran sau cuộc không kích 'ăn miếng trả miếng'
Tổng thống Joe Biden cảnh báo Tehran rằng Washington sẽ “hành động mạnh mẽ” để bảo vệ công dân, sau khi Mỹ không kích nhằm vào lực lượng do Iran hậu thuẫn ở Syria hôm 23/3.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga - Mỹ điện đàm hiếm hoi sau vụ đánh chặn drone
Một ngày sau khi máy bay không người lái của Mỹ lao xuống Biển Đen, các bộ trưởng quốc phòng và chỉ huy quân sự từ Washington và Moscow đã tổ chức các cuộc điện đàm hiếm hoi.
Động thái chưa từng có tiền lệ của Triều Tiên
Các nhà phân tích nhận định căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên sẽ khó hạ nhiệt sau khi Bình Nhưỡng phóng tên lửa từ tàu ngầm trước cuộc tập trận quân sự của Mỹ - Hàn Quốc.
Vì sao ICBM nhiên liệu rắn của Triều Tiên gây chú ý?
Giới quan sát cho rằng Bình Nhưỡng có thể đạt bước tiến đáng chú ý về công nghệ hạt nhân nếu thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn.