Nhu cầu dầu tại Trung Quốc dự kiến ghi nhận năm đầu tiên sụt giảm trong vòng 30 năm. Trong khi đó, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi cũng khiến giá dầu khó tăng mạnh.
371 kết quả phù hợp
Nhu cầu dầu tại Trung Quốc dự kiến ghi nhận năm đầu tiên sụt giảm trong vòng 30 năm. Trong khi đó, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi cũng khiến giá dầu khó tăng mạnh.
Người Singapore không còn thiết tha mua nhà
Dưới sức ép của thị trường bất động sản, người trẻ Singapore chuyển sang thuê căn hộ hoặc chia sẻ nơi ở với bạn bè để giảm chi phí.
Ông chủ Shopee dừng nhận lương thưởng
Khi điều kiện kinh doanh xấu đi, công ty mẹ Shopee tìm cách giảm phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Ban lãnh đạo cấp cao của tập đoàn chấp nhận không nhận lương và giảm chi tiêu.
Sống tiêu cực, ì ạch đi sau vài tháng tiết kiệm
Sau 3 tháng liên tiếp “thắt lưng buộc bụng”, Thành phải mở túi trở lại. Kế hoạch tiết kiệm khiến anh luôn lo lắng xài lố tiền, các mối quan hệ xã hội thì đi xuống.
Bỏ cuộc sau vài tháng 'thắt lưng buộc bụng'
Sau một tháng thực hiện kế hoạch tiết kiệm như ăn sáng tại nhà, mang cơm đi làm, di chuyển bằng xe buýt, vợ chồng chị Tâm lại quay về lối chi tiêu cũ vì "không thể cố thêm".
Loạt tin xấu với thị trường dầu
Mở đầu phiên giao dịch tuần này, giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc sau một tuần biến động mạnh. Các chuyên gia cho rằng một loạt tin xấu đang tạo sức ép lớn lên giá dầu.
Giới nhà giàu châu Á đang đổ tiền vào đâu
Khi lãi suất và lạm phát tăng cao, giới nhà giàu châu Á tìm cách bảo vệ khối tài sản triệu USD khỏi những biến động của thị trường.
Chuyện gì sẽ xảy ra khi giới nhà giàu bớt vung tiền mua sắm
Một số báo cáo ghi nhận tầng lớp lắm tiền ở Mỹ, Hàn Quốc đã "chùn tay" trong việc tiêu pha giữa bối cảnh lạm phát và điều này dễ gây tác động xấu sang nhóm thu nhập thấp.
Những người Nhật đã thắt lưng buộc bụng nay còn phải tiết kiệm hơn
Ở quốc gia từng tự hào có tầng lớp trung lưu phổ biến như Nhật Bản, tỷ lệ lạm phát gần đây đang ngấu nghiến thu nhập của các hộ gia đình.
Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất
Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.
Đồ cũ trở thành ‘chân ái’ của nhiều người Mỹ
Tình hình lạm phát tăng cao khiến việc mua lại đồ cũ của những người dùng khác trở thành một giải pháp tiết kiệm chi phí được nhiều người Mỹ lựa chọn.
Lạm phát tăng cao và áp lực giá là lý do chính khiến ngày càng nhiều người tìm đến với những món đồ cũ, hay còn gọi là đồ secondhand.
Thiếu tiền nhưng vẫn phải tiêu sang cho Trung thu
Lạm phát khiến nhiều người dân Hàn Quốc chật vật khi giá cả leo thang. Lần đầu tiên, người dân nước này dự kiến tốn hơn 300.000 won để mua sắm thực phẩm cho lễ Chuseok.
Hàng tỷ USD hàng hóa Nga vẫn xuất vào Mỹ
Sáu tháng sau khi Washington ban bố những đòn trừng phạt thương mại nhắm vào Moscow, hàng nghìn lô hàng của Nga vẫn cập cảng Mỹ, gồm cả dầu và khí đốt.
Các thương hiệu thời trang xa xỉ bắt đầu tăng giá và thắt chặt việc phân phối túi hiệu. Điều này khiến những chiếc túi có giá cao hơn và được xem là một hạng mục đầu tư có lời.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế toàn cầu
Các hoạt động kinh tế toàn cầu đang trên đà sụt giảm khi giá thực phẩm, năng lượng tăng cao ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và lợi nhuận doanh nghiệp.
Giữa lúc giá thực phẩm tăng vọt, nhiều hãng gà rán Hàn Quốc “lội ngược dòng” giảm giá mạnh để tạo cơn sốt, song hiệu quả của chiến dịch này vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Càng không có tiền, càng chi tiêu trả thù
Bất chấp giá cả leo thang, mọi người đang chi nhiều tiền hơn để du lịch bằng mọi giá và tổ chức đám cưới xa hoa.
Người Mỹ đang tiêu hết tiền tiết kiệm
Đối mặt với cuộc khủng hoảng chi phí, nhiều người ở xứ cờ hoa buộc phải sử dụng khoản tiền tiết kiệm hoặc vay nợ từ thẻ tín dụng.
Người Mỹ thoát khỏi 'ác mộng giá xăng'
Với nhiều người Mỹ, giá xăng lao dốc giúp gánh nặng tài chính giảm đi đáng kể. Nhưng họ vẫn sợ rằng mức giá này sẽ không kéo dài lâu, nhất là khi giá dầu liên tục biến động.