Lý do di tích nhà cổ Vương Hồng Sển chưa được tu bổ
Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết nhiều năm qua, Sở phối hợp các đơn vị liên quan tiến hành khảo sát tại di tích nhà cổ Vương Hồng Sển.
19 kết quả phù hợp
Lý do di tích nhà cổ Vương Hồng Sển chưa được tu bổ
Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết nhiều năm qua, Sở phối hợp các đơn vị liên quan tiến hành khảo sát tại di tích nhà cổ Vương Hồng Sển.
NXB Trẻ ký hợp đồng tác quyền hàng loạt tác phẩm của Vương Hồng Sển
Trong tháng 8 vừa qua Nhà xuất bản Trẻ đã cùng đại diện gia đình tác giả Vương Hồng Sển ký hợp đồng tác quyền hàng loạt tác phẩm của ông.
'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa
Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.
Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn “Pháp hóa hơn cả người Pháp”.
Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật chỉ để đếm tiền
Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng “quyền lực” trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.
Những bài học thấm thía của người xưa
Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.
Nguyễn Hiến Lê, Sơn Nam và những nhà văn mê sách
Gần như sách chỉ mang đến niềm vui, giúp tôi vượt qua bao buồn tẻ trong cuộc sống và tạo nên những gì mình đang có.
Vương Hồng Sển tâm tình về sách
Đọc "Bên lề sách cũ", nhiều kiến giải, ghi chép về địa danh, lịch sử, văn hóa đất Nam Kỳ xưa được Vương Hồng Sển đề cập, kể lại chi tiết qua tài liệu phong phú.
Những thói quen bình dị của 'ông già đi bộ' Sơn Nam
Nhà văn Sơn Nam còn được gọi là "ông già đi bộ" với thói quen rong ruổi khắp nơi. Nhiều nét bình dị, thân thương trong sinh hoạt, viết văn, du khảo của ông, độc giả còn ít biết.
Vương Hồng Sển đọc sách 'như con chó khôn biết chôn xương để dành'
Các văn thi sĩ dạo trước 1945, có thể thấy một điểm chung ở họ: Trân quý sách vở và đọc sách say sưa. Như Tô Hoài đọc sách đến đờ đẫn, hay Huy Cận đọc sách phải... thắp hương.
Nam Phong, tờ báo không chỉ khơi dậy hứng thú quốc văn
Số Tết của Nam Phong năm 1918 gồm toàn văn thơ có giá trị mà theo Vương Hồng Sển “tập ấy là thủy tổ các số báo Xuân, báo Tân niên, báo đặc biệt vậy”.
2 lần ly hôn, quên cả chuyện phòng the vì sách
Là người cực kỳ mê sách, học giả Vương Hồng Sển từng viết: “người đàn ông ham mua sách và mê đọc sách đến quên người vợ trẻ nằm kề bên”, và ông ly hôn 2 lần.
Chuyện vui thời kháng chiến dưới ngòi bút Sơn Nam
Trong hồi ký, Sơn Nam kể câu chuyện: Chỉ vì nghe không rõ mệnh lệnh chuẩn bị "lương khô" để trường kỳ kháng chiến, một cán bộ trẻ đã huy động nhân dân làm nhiều khô... lươn.
Cái Tết cuối cùng của Chợ Cũ Sài Gòn
Mai này, người Sài Gòn có thể chỉ còn biết đến cái tên Chợ Cũ qua tác phẩm của Vương Hồng Sển hay một vài tư liệu nào đó về Sài Gòn xưa.
Nhà cổ di sản Vân Đường phủ ở Sài Gòn
20 năm sau khi học giả Vương Hồng Sển mất, căn nhà cổ vẫn mang dáng dấp cổ xưa với những vật dụng trang trí đầy dấu ấn thời gian.
Giới thiệu 800 tựa sách trong Tháng 3 sách trẻ 2016
Năm 2016 là lần thứ 5, Nhà xuất bản Trẻ tổ chức chương trình "Tháng 3 sách trẻ". Năm nay dự kiến sẽ có tới 800 tựa sách và giảm giá ưu đãi cho bạn đọc.
Đọc sách bên hoa và không gian ngát hương thơm
Tới đây, bạn sẽ được ngắm nhìn thậm chí chạm vào những cuốn sách trong kho sách quý của cụ Vương Hồng Sển, có thể chuyện trò với cô chủ tiệm và thư giãn trong không gian dễ chịu.
Tất cả các cô thông minh đều hiểu rằng con gái phải ngoan. Tất cả các cô cực kỳ thông minh đều hiểu phải nâng ngoan lên một tầm cao mới, đó là hư một cách ngoan.
Chảy máu sách quý hiếm: Những cuộc 'xuất ngoại' đau xót
Vì không nhà sưu tập nào mạnh tay bỏ ra 20 triệu, giới chơi sách đành ngậm ngùi nhìn quyển sách của Trương Vĩnh Ký niên đại 1875 bản chép tay in thạch bản rơi vào tay một Việt kiều.