OPEC+ giữ nguyên sản lượng dầu
Sau cuộc họp ngày chủ nhật, liên minh OPEC+, các quốc gia sản xuất dầu lớn do Saudi Arabia và Nga dẫn đầu, đã quyết định duy trì sản lượng ở mức hiện tại.
119 kết quả phù hợp
OPEC+ giữ nguyên sản lượng dầu
Sau cuộc họp ngày chủ nhật, liên minh OPEC+, các quốc gia sản xuất dầu lớn do Saudi Arabia và Nga dẫn đầu, đã quyết định duy trì sản lượng ở mức hiện tại.
Nga không chấp nhận trần giá dầu
Phía Nga đã có phản ứng đầu tiên kể từ khi các nhà ngoại giao châu Âu chốt mức giá trần sau những cuộc thảo luận kéo dài.
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
Nga chỉ trích phương Tây về trần giá dầu
Đại sứ quán Nga tại Mỹ ngày 3/12 cáo buộc biện pháp áp đặt giá trần lên dầu thô của Nga làm biến đổi các quy tắc của thị trường tự do, theo TASS.
G7 và Australia áp trần với giá dầu Nga
Nhóm G7 và Australia hôm 2/12 nhất trí áp giá trần 60 USD/thùng với dầu của Nga được vận chuyển bằng đường biển, sau khi Liên minh châu Âu (EU) đạt được đồng thuận nội khối.
Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.
Giá dầu đang bị bao phủ bởi sự không chắc chắn khi OPEC+ chuẩn bị có cuộc họp quan trọng về sản lượng và lệnh trừng phạt mới với dầu Nga của phương Tây sắp có hiệu lực.
Reuters: EU nhất trí áp giá trần dầu thô Nga
EU nhất trí áp giá trần với dầu thô Nga ở mức 60 USD/thùng. Quyết định chính thức sẽ được đưa ra trong ngày 2/12.
Lực mua lấn át lực bán trên thị trường dầu bởi một loạt thông tin hỗ trợ giá. Việc Trung Quốc nới lỏng phong tỏa và khả năng OPEC+ giảm sản lượng có thể làm tăng cầu, giảm cung.
Châu Âu muốn hạ trần giá bán dầu Nga xuống 60 USD
Một số nước châu Âu đang muốn hạ mức trần giá cho dầu Nga để hạn chế nguồn thu của Moscow, trong khi một số khác lại phản đối điều này.
Trong cuộc họp sắp tới, OPEC và đồng minh có thể cân nhắc tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu khi thị trường chững lại. Nguồn cung bị thắt chặt sẽ đẩy giá dầu lên cao.
Giá xăng ngày mai có thể giảm hơn 1.000 đồng/lít
Giá xăng ngày 1/12 dự kiến giảm tiếp khoảng 700-1.100 đồng/lít. Nếu trích quỹ bình ổn, giá mặt hàng này có thể giảm ít hơn.
Thị trường dầu thô thế giới trồi sụt mạnh trong vài ngày qua. Hôm 29/11, giá dầu quay đầu tăng mạnh sau khi rơi một mạch xuống mức đáy 10 tháng cách đây một ngày.
Tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc đã đè nặng lên thị trường dầu. Bất chấp những lo ngại về nguồn cung, giá dầu Brent có lúc rơi xuống đáy 10 tháng.
Giá dầu thô thế giới đã gượng dậy từ mức đáy gần 2 tháng. Những lo ngại về các đợt phong tỏa ở Trung Quốc và đề xuất áp giá trần dầu Nga giảm bớt phần nào.
EU bất đồng về giá trần đối với dầu Nga
Liên minh châu Âu đã không đạt được thỏa thuận vào hôm 23/11 liên quan đến mức giá trần đối với dầu vận chuyển bằng đường biển của Nga, và sẽ nối lại các cuộc đàm phán sau đó.
Giá dầu tăng sau khi Saudi Arabia phủ nhận đàm phán với OPEC+
Giá dầu bật tăng vào thứ trong hôm nay (22/11) sau khi Saudi Arabia bác bỏ thông tin họ đang đàm phán với nhóm các nước sản xuất dầu OPEC+ để tăng sản lượng.
EU quyết áp giới hạn khẩn cấp với giá khí đốt
Ủy ban châu Âu đã đưa ra một loạt biện pháp khẩn cấp để giải quyết tình trạng giá năng lượng cao, bao gồm đề xuất các nước mua khí đốt chung để có được mức giá tốt từ nhà cung cấp.
Kỳ trăng mật đáng buồn của bà Truss
Bà Liz Truss đã trở thành nhà lãnh đạo có thời gian “tận hưởng tuần trăng mật chính trị" ngắn nhất lịch sử nước Anh, sau khi từ chức chỉ với 45 ngày tại nhiệm.
Gáo nước lạnh của Saudi Arabia đối với Mỹ
Tiết lộ mới của Saudi Arabia về việc chính quyền Biden nhờ nước này trì hoãn quyết định giảm sản lượng dầu thêm một tháng đã khiến quan hệ hai bên ngày càng căng thẳng.