Philippines muốn Trung Quốc bồi thường thiệt hại ở Biển Đông
Chính phủ Philippines đang đánh giá thiệt hại mà Trung Quốc gây ra với tài nguyên biển trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines ở Biển Đông để có thể đòi bồi thường.
240 kết quả phù hợp
Philippines muốn Trung Quốc bồi thường thiệt hại ở Biển Đông
Chính phủ Philippines đang đánh giá thiệt hại mà Trung Quốc gây ra với tài nguyên biển trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines ở Biển Đông để có thể đòi bồi thường.
Mỹ gia tăng thách thức yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông
Hoạt động đảm bảo tự do hàng hải của hải quân Mỹ ở Biển Đông và eo biển Đài Loan nhằm thách thức các yêu sách của Trung Quốc đã tăng mạnh trong hai năm qua, dưới thời ông Trump.
Hải quân châu Âu tăng cường hiện diện ở châu Á - Thái Bình Dương
Sau Anh, Pháp và Đức cũng lần lượt tuyên bố đưa tàu chiến vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong bối cảnh lo ngại trước việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng trong khu vực.
Thông điệp mạnh mẽ của Mỹ với luật hải cảnh Trung Quốc
Nội dung phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price là thông điệp cứng rắn gửi đến Trung Quốc, đồng thời là cam kết của chính quyền mới đối với vấn đề Biển Đông.
Mỹ cảnh cáo Trung Quốc không sử dụng vũ lực ở Biển Đông
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo luật hải cảnh mới của Trung Quốc, trong đó cho phép lực lượng hải cảnh nước này sử dụng vũ lực với tàu nước ngoài, sẽ càng đẩy khu vực vào bất ổn.
Pháp đưa tàu chiến tới Biển Đông
Pháp điều hai tàu chiến tới Biển Đông, động thái nhằm củng cố lập trường phản đối các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc và gia tăng hiện diện ở khu vực.
Tân ngoại trưởng Mỹ bác bỏ yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông
Ngoại trưởng Blinken nhấn mạnh Mỹ bác bỏ các yêu sách biển của Trung Quốc ở Biển Đông, đồng thời cam kết bảo vệ Philippines nếu nước này bị tấn công.
Trung Quốc tuyên bố tập trận ở Biển Đông
Trung Quốc ngày 26/1 tuyên bố sẽ tập trận ở Biển Đông trong tuần này, chỉ vài ngày sau khi nước này phản ứng giận dữ với việc tàu sân bay Mỹ vào khu vực.
'Chính sách của Mỹ về Biển Đông định hình rõ nét dưới thời ông Trump'
Nhiều chuyên gia cho rằng chính sách của Mỹ ở Biển Đông đã được định hình rõ nét dưới thời Tổng thống Trump, nên chính quyền Mỹ sắp tới ít khả năng điều chỉnh lớn về chiến lược.
Sau 4 năm, ông Trump thay đổi thế giới như thế nào?
Trong nhiệm kỳ của mình, ông Trump thực hiện đúng chủ trương "nước Mỹ trước tiên" qua việc rút hoặc giảm dần vai trò của Mỹ ở các cơ chế đa phương.
Việt Nam bình luận trước công hàm chung Anh, Pháp, Đức về Biển Đông
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nói rằng Việt Nam hoan nghênh lập trường của các nước về vấn đề Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế.
Mỹ: Lời hứa trống rỗng của Trung Quốc ở Biển Đông
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 27/7 lên án Trung Quốc thất hứa với cam kết không quân sự hóa trên Biển Đông đưa ra từ 2015.
Công hàm Anh - Pháp - Đức phá âm mưu của Trung Quốc ở Biển Đông
Công hàm chung của ba cường quốc châu Âu góp phần phá vỡ chiến thuật "im lặng là đồng ý" của Bắc Kinh trong cuộc chiến pháp lý ở Biển Đông, theo các chuyên gia.
Tổng thống Trump công khai chỉ trích Trung Quốc tại LHQ
Bài phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 22/9 của Tổng thống Trump được mở đầu với nội dung chỉ trích Trung Quốc vì đại dịch Covid-19.
Thông điệp cứng rắn của Anh, Pháp, Đức từ công hàm chung phản bác TQ
Chuyên gia nhận định ba nước này, đặc biệt là Anh và Pháp, nhận thấy mối đe dọa đối với luật lệ và chuẩn mực quốc tế đến từ Trung Quốc cuối cùng sẽ đe dọa an ninh quốc gia của họ.
Anh, Pháp, Đức gửi công hàm phản bác yêu sách của TQ ở Biển Đông
Phái đoàn thường trực ba nước châu Âu tại LHQ gửi công hàm chung phản bác các yêu sách phi lý của Trung Quốc tại Biển Đông, tiếp nối sự lên tiếng của nhiều quốc gia.
Binh sĩ Ấn - Trung tiếp tục đối đầu tại đèo Chushul
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ tuyên bố lực lượng vũ trang nước này sẽ bảo vệ "chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ" bằng mọi giá, trong bối cảnh đối đầu với Trung Quốc tiếp tục kéo dài.
Ấn Độ tăng gấp đôi tiền xây hạ tầng ở biên giới tranh chấp với TQ
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ cho biết chính phủ nước này đã tăng gấp đôi ngân sách xây dựng cơ sở hạ tầng trọng yếu ở khu vực biên giới, đáp trả động thái tương tự của Trung Quốc.
Trung Quốc thất bại trong ý đồ với EU
Cũng như trong Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô, châu Âu sẽ là một trong những “sân khấu” chính trong cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc.
Trung Quốc sẽ ngày càng bị cô lập?
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ, với mục tiêu giữ cho khu vực được “tự do và mở”, đang đón nhận ngày càng nhiều sự ủng hộ trong các tháng vừa qua.