Bộ Công Thương dự tính giá xăng có thể về 24.000 đồng/lít
Bộ Công Thương dự báo giá thành phẩm thế giới vẫn cao nên giá xăng 2 tháng tới có thể quanh 31.000 đồng/lít và sang quý IV có thể giảm về 24.000 đồng/lít.
548 kết quả phù hợp
Bộ Công Thương dự tính giá xăng có thể về 24.000 đồng/lít
Bộ Công Thương dự báo giá thành phẩm thế giới vẫn cao nên giá xăng 2 tháng tới có thể quanh 31.000 đồng/lít và sang quý IV có thể giảm về 24.000 đồng/lít.
Bộ Công Thương thông tin việc mì ăn liền Việt Nam bị cảnh báo tại EU
Sau khi nhận thông tin, Bộ Công Thương đã vào cuộc tiến hành kiểm tra, xác minh. Trong 3 trường hợp chỉ có một trường hợp có chỉ tiêu Ethylene Oxide vượt ngưỡng quy định của EU.
Phó thủ tướng yêu cầu thực hiện ngay biện pháp bình ổn giá thịt lợn
Trước diễn biến giá thịt lợn và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu bảo đảm cân đối cung cầu, nguồn cung, giá cả.
Chelsea còn khá nhiều việc phải làm để hướng đến một kỳ chuyển nhượng thành công cũng như một tập thể đồng đều cho mùa bóng tới.
Thái Lan ra mắt sầu riêng 'không hôi'
Loại sầu riêng mới được trồng ở tỉnh Nakhon Ratchasima có vị ngọt, thịt mềm, và đặc biệt không có "mùi hôi". Sản phẩm đã được Thái Lan cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý.
Sầu riêng được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc
Từ 11/7, quả sầu riêng Việt Nam sẽ được xuất khẩu chính ngạch qua tất cả cửa khẩu của Trung Quốc.
Vì sao lạm phát tại Malaysia thấp nhất khu vực?
Malaysia là quốc gia có tỷ lệ lạm phát thấp nhất Đông Nam Á khi chỉ tăng lên 2,8% vào tháng 5. Con số này vẫn vượt dự báo 0,2%, đồng thời là mức cao nhất kể từ đầu năm.
G7 sẽ ngăn Nga thu lợi từ dầu thô thế nào
G7 muốn dùng sức mạnh của ngành bảo hiểm và vận chuyển để hạn chế nguồn thu từ dầu của Nga. Nhưng việc thực hiện kế hoạch này là không dễ dàng.
Ai hưởng lợi khi phương Tây cấm vận vàng Nga?
Ngay cả trước tuyên bố của G7, vàng Nga đã bị phương Tây cấm vận ngầm. Tuy nhiên, Ấn Độ - nước nhập khẩu vàng lớn thứ 2 thế giới - có thể mua vàng Nga với giá rẻ, tương tự dầu thô.
Thương lái mua gom cau ở miền Tây
Cây cau được nông dân miền Tây trồng xen trong vườn trái cây nhằm tận dụng đất thừa. Giá cau dao động trong khoảng 30.000 đồng/kg, cao điểm có thể vượt 100.000 đồng.
Bóng đá Trung Quốc đi sai hướng
Thay vì tập trung phát triển cầu thủ bản địa và cải thiện văn hóa bóng đá của quốc gia từng bước một, Trung Quốc muốn thành công nhanh chóng và nhận cái kết không như ý.
Khó trừng phạt dầu thô của Nga
Giới chức phương Tây đang loay hoay tìm cách bổ sung lệnh trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu dầu của Nga. Tuy nhiên động thái này có thể gia tăng áp lực giá cả thị trường.
Trong bão giá toàn cầu, người Indonesia lo mì ăn liền tăng giá
Mì ăn liền là món ăn được ưa chuộng ở Indonesia nhờ tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Nhưng giá mì gói có thể tăng cao vì sức ép lạm phát toàn cầu.
Thủ tướng yêu cầu theo dõi việc Malaysia muốn bán xăng giá rẻ
Trước thông tin Malaysia muốn xuất khẩu xăng dầu sang Việt Nam, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương theo dõi kỹ để xem xét, xử lý theo quy định.
Điều kỳ lạ của bóng đá Saudi Arabia
Là một trong những đội tuyển hàng đầu châu lục nhưng Saudi Arabia hiếm khi có được sức mạnh nhờ những ngôi sao thi đấu ở nước ngoài.
Không chỉ ngành cơm gà Singapore khủng hoảng vì giá cả
Việc các quán cơm gà Hải Nam nổi tiếng của Singapore phải tăng giá sau lệnh cấm xuất khẩu của chính phủ Malaysia làm dấy lên nỗi lo nhiều món ăn khác cũng gặp khủng hoảng tương tự.
Lệnh cấm của Malaysia làm rúng động ngành cơm gà Singapore
Việc thiếu hụt nguồn cung thịt gà tươi ở Malaysia không chỉ khiến người trong nước lo lắng, mà dân Singapore láng giềng cũng chịu ảnh hưởng.
Cái giá của vòng xoáy cấm xuất khẩu ở châu Á
Giới phân tích cho rằng động thái hạn chế xuất khẩu lương thực của nhiều nước châu Á vừa không giúp giữ giá các mặt hàng này, vừa gây tổn hại cho nông dân và nhiều nhà sản xuất.
Ông Putin nói Nga không ngăn Ukraine xuất khẩu ngũ cốc
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này không cản trở việc Ukraine xuất khẩu ngũ cốc, và Kyiv có thể xuất khẩu thông qua các cảng trên biển Đen hoặc Belarus.
Quyết định đổi tên gọi tiếng Anh của Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên Hợp Quốc, từ "Turkey" sang "Türkiye", được cho là nhằm củng cố thương hiệu quốc gia và thể hiện rõ bản sắc văn hóa.