Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ qua sách tranh
"Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.
32 kết quả phù hợp
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ qua sách tranh
"Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.
Đằng sau việc Toàn quyền Đông Dương nhận con gái Đề Thám làm con nuôi
Theo tác giả Claude Gendre, mục đích của quyết định này không phải vì hối hận hay thương xót, mà chính là để chấm dứt sự hiện diện của Hoàng Thị Thế ở Bắc Kỳ.
Vị đốc lý thay đổi diện mạo Hà Nội trong 30 ngày
Bác sĩ Trần Văn Lai đã lắng nghe tư vấn của các trí thức yêu nước, những nhà văn hóa lớn của dân tộc để quyết định “thay máu” cho hệ thống tên phố, tên đường tại Hà Nội.
Hai giả thiết về cách hiểu bài ‘Chi chi chành chành’
Nguyễn Văn Tố cho rằng bài “Chi chi chành chành” gắn với sự kiện đau thương năm 1885, còn Nguyễn Văn Huyên cho rằng bài này là lời dự đoán tương lai An Nam sau khi triều Lê sụp đổ.
Đọc vị người thích ăn cơm với cá
Sách "Ăn cơm với cá" cung cấp công thức cho 30 món cá đặc trưng, đậm hương vị từ các vùng miền, cho thấy sự tinh tế của ẩm thực Việt Nam.
Hướng đến độc giả đại chúng với nhiều cách tiếp cận mới
Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, hội nhập quốc tế, dòng sách phi hư cấu ngày một xuất hiện nhiều hơn, trong đó có sách chuyên khảo.
Những hầm hố chôn giấu vàng bạc trong Tử Cấm thành Huế
Khi người Pháp bắt giữ được vua Hàm Nghi, người ta đã tìm được trên người vua một tài liệu gồm một danh sách chỉ ra mười nơi cất giấu nén vàng, nén bạc trong khu vực Tử Cấm thành.
Vua Đồng Khánh và phần kho báu được giao lại
Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.
Tranh giành sở hữu những gì còn sót lại từ kho báu Huế bị nấu chảy
Sau gần 15 năm tranh chấp, phần còn lại của kho báu kinh thành Huế (phần lớn bị nấu chảy) thuộc về Viện Bảo tàng Tiền cổ thuộc Cơ quan Đúc tiền và Huân Huy chương của Pháp.
Khối của cải vàng bạc từ Huế chuyển đến Pháp năm 1886
Vào tháng 7 năm 1886, kho báu được chuyển từ Huế về Sài Gòn, rồi từ đây đóng thùng có niêm phong để lên tàu chở về cảng Marseille.
Tinh hoa nghệ thuật Việt xưa qua góc nhìn người Pháp
Trong tác phẩm của mình, các học giả Pháp đầu thế kỷ 20 đã khám phá những hình thái nghệ thuật đặc trưng ở An Nam như: kiến trúc, điêu khắc và hội họa, nghề thủ công...
Hung thủ giết hai người sa lưới vì tính khoe khoang
Trước khi đoạt mạng hai người để cướp tài sản, Edmund Emerick từng khoe khoang rằng hắn có thể nhấc bổng két sắt nặng một cách dễ dàng.
'Sử liệu vô giá về cha ông ta'
Theo giới phê bình, dịch thuật, những mô tả chi tiết, ảnh chụp chân thực trong “Một chiến dịch ở Bắc Kỳ” giờ đây là sử liệu vô giá, cho phép ta biết về đời sống cha ông.
‘Một chiến dịch ở Bắc kỳ’ có gì đặc biệt khi cả 3 nhà sách cùng làm?
Ba đơn vị uy tín cùng làm một tác phẩm tạo ra sự cạnh tranh đáng yêu cho làng xuất bản, bởi ai cũng cố gắng làm tốt, làm đẹp, thì bạn đọc chính là người được hưởng lợi.
Khát vọng canh tân của Nguyễn Trường Tộ qua góc nhìn của người Pháp
Nhiều người, trong đó có cả những học giả người Pháp vẫn tôn kính và xem Nguyễn Trường Tộ là gương mặt tiêu biểu, thiên tài hiếm có, nhà yêu nước lỗi lạc của xứ An Nam.
Vị vua tuổi Canh Tý được phong quân hàm thiếu tá ở nước ngoài
Duy Tân là vị vua nổi tiếng yêu nước. Sau này, ông chiến đấu chống lại quân đội phát xít, được phong quân hàm thiếu tá nước ở nước ngoài.
10 cuốn sách nổi bật của Omega Plus năm 2019
Phát huy thế mạnh sách kinh điển, năm qua, Omega Plus tiếp tục xuất bản nhiều đầu sách lịch sử, khoa học, kinh tế, vật lý học... được nhiều bạn đọc yêu thích.
Người Việt 100 năm trước ra sao trong mắt người Pháp?
Sách người Pháp viết về Việt Nam phong phú, đó có thể là ghi chép về thiên nhiên, địa lý, nghiên cứu phong tục, tập quán, thậm chí cả tác phẩm kinh điển.
Giáo dục tư thục của nước ta thời xưa rẻ như thế nào?
Giáo dục tư thục được thực hiện trong làng, do thầy đồ đảm nhiệm, những người này sống thanh đạm bằng những món tiền nhỏ do học trò đóng góp hàng tháng.
Việt Nam từng có những hội kín hoạt động thần bí?
Buổi giới thiệu 2 cuốn sách "Tâm lý dân tộc An Nam" và "Hội kín xứ An Nam" nằm trong tủ sách Pháp ngữ đã đưa đến nhiều thông tin thú vị cho độc giả.