Giá dầu trở lại đà tăng sau một tuần trồi sụt. Giới đầu tư lo ngại về khả năng xung đột Nga - Ukraine leo thang. Cùng với đó là các động thái trấn an mới của chính phủ Trung Quốc.
84 kết quả phù hợp
Giá dầu trở lại đà tăng sau một tuần trồi sụt. Giới đầu tư lo ngại về khả năng xung đột Nga - Ukraine leo thang. Cùng với đó là các động thái trấn an mới của chính phủ Trung Quốc.
Dự báo trái chiều về kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát có các dự báo trái chiều về triển vọng của Trung Quốc. Một số cho rằng làn sóng Covid-19 mới sẽ chặn đà phục hồi kinh tế, một số khác tin đó không phải vấn đề lớn.
Phong tỏa kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc tăng cao
Sức mạnh chi tiêu - vốn là động lực tăng trưởng chính của Trung Quốc - lao dốc vì các đợt phong tỏa. Điều này tác động tiêu cực tới việc làm và sản xuất.
Thế khó của ngân hàng trung ương Trung Quốc
Bức tranh kinh tế xấu đi buộc chính quyền Trung Quốc phải tăng cường hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Nhưng lạm phát gia tăng có thể thu hẹp dư địa hỗ trợ của nước này.
Núi nợ gần 200 tỷ USD đè lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Các tập đoàn bất động sản của Trung Quốc đối mặt với khoản thanh toán khổng lồ vào tháng 1. Trong khi đó, những nguồn vốn cần thiết đang bị thu hẹp.
Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Sau nhiều năm vay nợ để mở rộng ồ ạt, ngành công nghiệp bất động sản Trung Quốc đang ngồi trên núi nợ khổng lồ. Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc trong những tháng tới.
Trung Quốc sẽ nới lỏng kiểm soát với ngành địa ốc?
Sau một năm thắt chặt kiểm soát lĩnh vực bất động sản, chính quyền Trung Quốc đang phát đi những tín hiệu nới lỏng đối với ngành công nghiệp này.
Trung Quốc giảm lãi suất cho vay để giải cứu nền kinh tế
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên sau 20 tháng. Động thái nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang chao đảo vì cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực địa ốc.
Những con số phơi bày triển vọng mờ mịt của kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát nhận định bức tranh kinh tế của Trung Quốc vẫn u ám trong tháng 11. Họ cho rằng Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.
Cuộc khủng hoảng địa ốc kéo tụt nền kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát cho rằng trong tháng 11, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục suy yếu vì khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.
CEO HSBC Việt Nam: Lạm phát năm 2022 sẽ ở mức 3,5%
Ông Tim Evans cho rằng giá năng lượng tăng lên sẽ kéo theo chi phí vận chuyển gia tăng và là một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát vào năm 2022.
Những động thái của Trung Quốc sau khi China Evergrande vỡ nợ
China Evergrande chưa lên tiếng về việc vỡ nợ. Nhưng giới chức Bắc Kinh tìm cách gửi đi thông điệp rằng rủi ro từ cuộc khủng hoảng của tập đoàn này đã được kiểm soát.
Ai gánh chịu thiệt hại khi China Evergrande vỡ nợ
Việc China Evergrande bị hạ xếp hạng xuống "vỡ nợ giới hạn" sẽ thúc đẩy quá trình tái cơ cấu của tập đoàn. Nhưng các trái chủ nước ngoài sẽ là đối tượng ưu tiên trả nợ cuối cùng.
Trung Quốc bơm tiền giải cứu nền kinh tế
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để "giải cứu" nền kinh tế.
China Evergrande tiến tới tái cơ cấu nợ
Các nhà phân tích cho rằng China Evergrande đang tiến tới tái cơ cấu nợ. Hiện, vẫn chưa rõ gã khổng lồ địa ốc Trung Quốc có trượt tới bờ vực vỡ nợ hay không.
Đề xuất gói phục hồi kinh tế trị giá 445.000 tỷ đồng
Gói phục hồi kinh tế được nhóm nghiên cứu của Thường trực Ủy ban Kinh tế và các chuyên gia đề xuất trị giá khoảng 445.000 tỷ đồng, tương đương 5,48% GDP năm 2021.
Trung Quốc chao đảo vì 'bom nợ', kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng theo
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Khủng hoảng nối khủng hoảng, nền kinh tế Trung Quốc chao đảo
Ngành sản xuất của Trung Quốc đang rơi vào tình trạng ì ạch vì lạm phát và thiếu điện. Nhu cầu tiêu dùng sụt giảm cũng giáng thêm đòn vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Giá sản xuất Trung Quốc tăng kỷ lục, thế giới chịu sức ép lạm phát
Chỉ số giá sản xuất tại Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 26 năm qua. Giới quan sát lo ngại áp lực lạm phát toàn cầu sẽ gia tăng hơn nữa.