Ngoại trưởng Philippines gọi TQ là 'kẻ bành trướng' giữa nhà hàng xóm
Ngoại trưởng Philippines mô tả Trung Quốc là "kẻ bành trướng" khi tìm cách thỏa thuận với các nước láng giềng ở Biển Đông và ủng hộ sự hiện diện của Mỹ trong khu vực.
379 kết quả phù hợp
Ngoại trưởng Philippines gọi TQ là 'kẻ bành trướng' giữa nhà hàng xóm
Ngoại trưởng Philippines mô tả Trung Quốc là "kẻ bành trướng" khi tìm cách thỏa thuận với các nước láng giềng ở Biển Đông và ủng hộ sự hiện diện của Mỹ trong khu vực.
EU muốn gia tăng ảnh hưởng ở Biển Đông, đối trọng lại TQ
Giữa lúc căng thẳng gia tăng tại khu vực, các nước lớn châu Âu như Anh, Pháp và Đức muốn cho thấy họ có vai trò quan trọng hơn là các đối tác thương mại không có tiếng nói.
'Nếu để Trung Quốc phá luật ở Biển Đông, luật lệ sẽ sụp đổ ở nơi khác'
Học giả Bill Hayton lập luận rằng nếu các cường quốc để Trung Quốc tiếp tục "tự tung tự tác" tại Biển Đông, trật tự quốc tế dựa trên luật pháp sẽ sụp đổ ở những nơi khác.
Mỹ muốn đưa tên lửa đến Nhật Bản, nhưng thách thức rất lớn
Mỹ muốn triển khai tên lửa tầm trung đến châu Á để đối phó Trung Quốc, đồng thời giúp Nhật Bản tăng cường sức mạnh quân sự, nhưng kế hoạch này gặp nhiều thách thức.
Giới quân sự Mỹ nhìn thấy mối đe dọa của Trung Quốc từ rất sớm
Ngay từ 2014, giới quốc phòng Mỹ đã hiểu rõ thách thức quân sự từ Bắc Kinh sẽ là vấn đề thật sự. So với các nhánh khác trong chính quyền, khối quốc phòng nhìn rõ hơn về điều này.
Từ Bắc Đới Hà tới thế 'cờ vây' của Mỹ trong thương chiến nóng với TQ
Tuyên bố của Bắc Kinh cho thấy ông Tập lựa chọn đường lối đáp trả cứng rắn với Mỹ, bất chấp các hậu quả nặng nề đang và sắp xảy ra với nền kinh tế Trung Quốc.
Thu giữ 1.120 bánh ngọt nhân trứng nhập lậu từ Trung Quốc vào Lạng Sơn
Cơ quan chức năng tỉnh Lạng Sơn đã thu giữ lô hàng 1.120 cái bánh dẻo và bánh nhân trứng nguồn gốc Trung Quốc không xuất trình được giấy tờ liên quan.
Trung Quốc hung hăng ở Biển Đông, Mỹ có gì ngoài các tàu tuần tra?
Các chuyên gia cho rằng chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự do và Mở của Mỹ dù được Bộ Quốc phòng cam kết lại thiếu đi những chính sách kinh tế song hành.
Trung Quốc đổ tiền giành ảnh hưởng tại các đảo Thái Bình Dương
Trung Quốc đang gia tăng hiện diện và ảnh hưởng của mình ở Quần đảo Thái Bình Dương bằng các khoản đầu tư khổng lồ, đồng nghĩa với quyền lợi và vị thế của Australia đang bị đe dọa.
TQ mở rộng 'quyền lực mềm' lấn sân truyền thông ở châu Phi
Truyền hình nhà nước Trung Quốc đang đạt được ảnh hưởng ở châu Phi. Trong khi các hãng tin tuyên bố báo chí hoạt động độc lập, những người trong ngành lại kể câu chuyện khác.
Cựu quan chức Mỹ: Cần tập trung ngăn TQ 'gây hấn' ở Biển Đông
Một quan chức hàng đầu của Lầu Năm Góc cho biết các chiến lược gia phương Tây vẫn đánh giá thấp mối đe dọa từ sự nổi lên của Trung Quốc như một cường quốc trên toàn thế giới.
'Cục nợ' Huawei cản đường Mỹ - Trung Quốc đàm phán
Đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn bế tắc bất chấp "thỏa thuận đình chiến" giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình vì vấn đề Huawei.
Hãng môtô Trung Quốc hợp tác với Harley-Davidson có gì đặc biệt?
Qianjiang Motor - đối tác của Harley-Davidson tại Trung Quốc - là một ông lớn trong lĩnh vực sản xuất xe máy với nguồn lực dồi dào từ tập đoàn Geely.
Chủ tịch Foxconn từ chức, nối gót ông Trump vận động tranh cử
Từng gây dựng đế chế Foxconn, tỷ phú Terry Gou gây tranh cãi khi tuyên bố từ chức chủ tịch tập đoàn để ra tranh cử vị trí lãnh đạo Đài Loan.
Chủ tịch Tập Cận Bình thăm Triều Tiên giữa thương chiến với Mỹ
Máy bay của ông Tập hạ cánh xuống Bình Nhưỡng ngày 20/6, mở đầu chuyến thăm lịch sử, đánh dấu lần đầu tiên lãnh đạo Trung Quốc tới Triều Tiên trong 14 năm.
Nhật Bản sẽ là 'hòn đá tảng' cho trật tự Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương?
Trong lúc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương phải đối mặt với nhiều thách thức an ninh khác nhau, Nhật Bản trung thành với việc duy trì trật tự khu vực.
Dự luật mới của Mỹ đe dọa mạnh tay với Trung Quốc trên Biển Đông
Dự luật lưỡng đảng mới nếu được thông qua sẽ trừng phạt nghiêm khắc với các tổ chức và cá nhân liên quan đến việc mở rộng và quân sự hóa phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
Cáp quang biển - quân bài trong tay áo của Huawei
Sự lớn mạnh của Huawei trong ngành công nghiệp cáp ngầm đã dấy lên mối lo ngại về bảo mật thông tin cho chính phủ Mỹ, cũng như các quốc gia đồng minh khác.
Ngoài Mỹ, Trung Quốc ngại nhất Nhật ở các vùng biển tranh chấp
Nhật Bản đang trở thành đối thủ chính của Trung Quốc tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông, khi Tokyo có cách tiếp cận riêng, thách thức tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh.
Mỹ - Trung đối đầu ở Djibouti trong cuộc giằng co ảnh hưởng châu Phi
Mỹ lo ngại bị đánh bại trong cuộc tranh giành ảnh hưởng ở châu Phi trước sự trỗi dậy âm thầm và khôn khéo của quân đội Trung Quốc tại khu vực.