Dâng hương tưởng niệm 64 chiến sĩ hy sinh ở Gạc Ma
Sáng sớm 14/3, hàng trăm người tiếp tục đến Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma thắp nhang tưởng nhớ 64 anh hùng đã anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
18 kết quả phù hợp
Dâng hương tưởng niệm 64 chiến sĩ hy sinh ở Gạc Ma
Sáng sớm 14/3, hàng trăm người tiếp tục đến Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma thắp nhang tưởng nhớ 64 anh hùng đã anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Dâng hương tưởng niệm chiến sĩ hy sinh ở Gạc Ma
Sáng 14/3, nhiều đồng đội, người dân đến khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (tỉnh Khánh Hòa) dâng hương, tri ân những chiến sĩ đã anh dũng hy sinh để bảo vệ biển đảo Tổ quốc.
Loạt bí mật tình báo kịch tính chưa từng được giải mã từ Thế chiến 2
Tờ New York Times có bài viết điểm qua bốn cuốn sách về những câu chuyện tình báo li kì từ Thế chiến 2.
Hàng nghìn người về tri ân, tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma
Ngày 14/3, nhiều đồng đội, người dân đến khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma ở huyện Cam Lâm (Khánh Hoà) để cùng tri ân các chiến sĩ đã anh dũng hy sinh bảo vệ biển đảo của tổ quốc.
Sẽ chỉnh sửa sách ‘Gạc Ma - Vòng tròn bất tử’
Không chỉ chỉnh sửa, rà soát lại toàn bộ “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử”, NXB và đơn vị phát hành sẽ thu đổi sách chỉnh lý cho những độc giả đã mua sách.
Hoa đăng gửi tới Gạc Ma và ngọn lửa trong lòng người ở lại
30 năm qua, Gạc Ma là nỗi đau nhưng cũng là ngọn lửa, là động lực thôi thúc những người ở lại sống tiếp cuộc đời tươi đẹp dang dở của các anh.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Gạc Ma 14/3/1988, cuộc thảm sát hèn hạ
14/3/2018, tròn 30 năm từ cuộc tấn công của Trung Quốc vào Gạc Ma, 64 chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trước nòng súng của quân Trung Quốc.
30 năm Gạc Ma - vết dằm đau nhói trong tim
Cứ đêm 13/3, những giấc mơ lại đưa ông Nguyễn Văn Lanh trở về với đồng đội, với Gạc Ma. 30 năm trước, 64 chiến sĩ hải quân đã hy sinh khi bảo vệ một phần máu thịt của Tổ quốc.
Khánh thành tượng đài tưởng nhớ 64 chiến sĩ Gạc Ma
Sáng 15/7, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức khánh thành giai đoạn 1 Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
Gạc Ma 14/3/1988, cuộc thảm sát hèn hạ
Ngày 14/3 cách đây 29 năm, quân Trung Quốc thảm sát 64 người lính Hải quân Việt Nam tại đá Gạc Ma trong cuộc đánh chiếm quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
'Vòng tròn bất tử' Gạc Ma - trang sử bi tráng của dân tộc
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ trên đá Gạc Ma trước quân xâm lược, "Vòng tròn bất tử" ấy được tái hiện ở Khánh Hòa.
Ký ức dưới làn đạn xối xả ở Gạc Ma của ông chủ quán phở Trường Sa
Sau 29 năm đảo đá Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép, cựu binh Lê Minh Thoa lúc nào cũng đau đáu ước mong hài cốt đồng đội hy sinh sớm được đưa về.
Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm: Gạc Ma là cuộc thảm sát
Trao đổi với Zing.vn, Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm nói ông chưa bao giờ ông gọi Gạc Ma là trận hải chiến mà đó là một cuộc thảm sát.
Vì sao Trung Quốc xâm chiếm Gạc Ma vào tháng 3/1988?
29 năm trôi qua, Gạc Ma vẫn là một phần đất Việt giữa Biển Đông bị Trung Quốc chiếm đóng. Gạc Ma đã trở thành nỗi đau của người Việt.
29 năm Gạc Ma bị chiếm: Mong một lần trở lại
Hai cựu binh sống sót sau cuộc thảm sát ở Đá Gạc Ma năm 1988 do Trung Quốc gây ra mong một lần trở lại đây để thắp nén nhang cho các đồng đội đã hy sinh.
Hai chiến sĩ may mắn sống sót trong trận thảm sát Gạc Ma do Trung Quốc gây ra năm 1988 mong một ngày quay lại chiến trường xưa để thắp cho đồng đội một nén nhang.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.