Những khoảnh khắc xúc động trong đêm tôn vinh tri thức
Giây phút nhà nghiên cứu 104 tuổi Nguyễn Đình Tư lên sân khấu nhận giải A tại Giải thưởng Sách Quốc gia 2024, cả khán phòng vang dậy tiếng vỗ tay không ngớt.
75 kết quả phù hợp
Những khoảnh khắc xúc động trong đêm tôn vinh tri thức
Giây phút nhà nghiên cứu 104 tuổi Nguyễn Đình Tư lên sân khấu nhận giải A tại Giải thưởng Sách Quốc gia 2024, cả khán phòng vang dậy tiếng vỗ tay không ngớt.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII
Lễ trao giải Sách Quốc gia lần thứ VII đã tôn vinh 58 bộ sách, cuốn sách đạt 59 Giải thưởng, gồm 3 Giải A; 10 Giải B; 21 Giải C; 21 Giải Khuyến khích và 4 Giải Sách được bạn đọc yêu thích.
Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
"Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là tác phẩm tranh truyện được hình thành từ khao khát đưa kiến thức hàn lâm đến gần với độc giả đại chúng, nhất là thiếu nhi.
Truyền lửa tình yêu tiếng Việt
“Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ” là cuốn sách của tác giả Phạm Thị Kiều Ly, họa sĩ Tạ Huy Long minh họa, do Nhà Xuất bản Kim Đồng ấn hành.
Các cuốn sách, bộ sách được đề xuất đạt Giải thưởng Sách Quốc gia 2024
Hội đồng Sơ khảo, Hội đồng Chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia 2024 chọn ra 60 tên sách đề nghị đạt giải. Dự kiến ngày 14/10 tới, Hội đồng Giải thưởng Sách Quốc gia sẽ họp xét giải.
'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh' đoạt Giải Sách Hay 2024
Trong hạng mục Sách Kinh tế, "Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh" và "Kinh tế học về Tiền, Ngân hàng và Thị trường Tài chính" được vinh danh tại Giải Sách Hay 2024.
Những cuốn sách được đề xuất trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII
Hội đồng Chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII đã đề xuất trao thưởng cho 60 tác phẩm thuộc 6 hạng mục.
Bộ thông sử bằng hình ảnh đầu tiên
“Cuốn sách Lịch sử Việt Nam bằng hình" được kì vọng là bộ thông sử bằng hình đầu tiên, minh họa bằng hàng trăm hiện vật khảo cổ học, tư liệu hình ảnh, bản đồ, chữ viết, các hình ảnh kiến trúc…
Truyện tranh Việt tìm cách đến gần bạn đọc trẻ
10 năm qua, trước nhiều thay đổi trong sức mua, thói quen tiêu dùng, thị hiếu độc giả, truyện tranh Việt đang dần tìm được chỗ đứng dù vẫn đối mặt cạnh tranh, thách thức.
Lịch sử hàng trăm năm của chữ viết chúng ta đang sử dụng
Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly "Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919" vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.
So với một món đồ hàng hiệu, ta nên mong sách xa xỉ hơn nữa
Một cuốn sách không chỉ cần hay mà còn nên đẹp bởi sẽ giúp ta có thêm tình yêu, sự trân quý đối với sách vở. So với chiếc túi, đồng hồ hàng hiệu, sách nên xa xỉ hơn nữa.
Trưởng thành cần nhiều dũng cảm
Nhà văn Trần Đức Tiến đã mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi một câu chuyện cảm động về giá trị của tình yêu thương và lòng tốt. Sự bao dung và nhân hậu chính là phép màu của cuộc đời.
Ngắm tranh trong ấn phẩm sách Tết Giáp Thìn 2024 đầu tiên
"Sách Tết Giáp Thìn 2024 - Hợp tuyển văn thơ nhạc họa chủ đề mùa xuân và ngày Tết" là ấn phẩm đầu tiên phát hành trong mùa sách Tết năm nay.
Các nhà nghiên cứu nói gì về truyền thuyết trăm trứng
Dù được ẩn sau lớp sương mù của thần thoại hư ảo, nhưng truyền thuyết bọc trăm trứng, nhìn ở góc độ tín ngưỡng, văn hóa dân gian, vẫn là sợi dây kết nối nghĩa "đồng bào".
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ qua sách tranh
"Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.
Sách hay cho thiếu nhi mới ra mắt mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc
Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai, NXB Kim Đồng ra mắt nhiều tựa sách mới ở nhiều thể loại, từ văn học thiếu nhi, tranh truyện lịch sử đến sách kiến thức...
'Quả dưa đỏ' trong diện mạo mới
Sau gần 100 năm từ lần xuất bản đầu, tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Thuật đến với bạn đọc với minh họa của Tạ Huy Long.
'Lược sử nước Việt bằng tranh'
Sách do 2 tác giả Hiếu Minh, Huyền Trang biên tập, nhà sử học Dương Trung Quốc hiệu đính, trong đó điểm nhấn là những bức tranh panorama do họa sĩ Tạ Huy Long thể hiện.
Cầm một cuốn sách đẹp trên tay người ta không chỉ “phát sinh” cảm giác muốn đọc, muốn xem mà còn muốn được sở hữu và cất giữ như một vật quý.
Cuộc chơi của những 'phụ kiện' ngoài văn chương
Mua sách để đọc, hẳn rồi. Nhưng thị trường sách những năm gần đây lại cho thấy những “ứng dụng” khác ngoài việc đọc.