Không phải vàng, bạc mới là đồng tiền được ưa chuộng thời Trung cổ
Khi giao dịch trên biển trở nên phổ biến, các thương nhân nhận ra vàng có nhiều hạn chế. Từ đó, tiền bạc xuất hiện và được sử dụng phổ biến hơn.
80 kết quả phù hợp
Không phải vàng, bạc mới là đồng tiền được ưa chuộng thời Trung cổ
Khi giao dịch trên biển trở nên phổ biến, các thương nhân nhận ra vàng có nhiều hạn chế. Từ đó, tiền bạc xuất hiện và được sử dụng phổ biến hơn.
Từ vùng đầm lầy 'nghèo' đến nắm giữ thương mại nửa lục địa
Sau khi đế chế La Mã sụp đổ, những người từng được cho là nghèo khổ ở vùng đầm lầy ven biển đã trở thành những người cai trị vùng Biển Bắc và nắm giữ thương mại của nửa lục địa.
Kênh đào Panama khô cạn đe dọa cuộc chiến chống lạm phát của Fed
Là tuyến đường vận tải huyết mạch của cả 2 bờ nước Mỹ, kênh đào Panama có tác động then chốt tới cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chè chén ồn ào ở Hội sách Frankfurt
Chè chén ồn ào là một truyền thống đôi khi khiến người ta mệt mỏi tại Hội sách Frankfurt.
Vị trí đắc địa giúp Hội sách Frankfurt phát triển vượt bậc
Không có gì phải bàn cãi rằng chính vị trí gần Mainz, nơi sinh ra máy in, đồng thời là cái nôi của việc in chữ rời, đã giúp Frankfurt có được sự phát triển vượt bậc.
Cuộc khủng hoảng của bóng đá Pháp
Việc Paris Saint-Germain thất bại là minh chứng cho sự đi xuống về mặt vị thế của bóng đá Pháp ở đấu trường châu Âu cấp CLB.
Quốc gia giàu có bậc nhất, nơi người dân thích bơi về nhà sau giờ làm
Bơi qua sông Rhine là một trong những hoạt động yêu thích của người dân Thụy Sĩ. Bên cạnh nhu cầu vận động, giải trí, nhiều người xem đây là hình thức đi lại giữa nhà và công sở.
Châu Âu 'lùi một bước để tiến hai bước' trong khủng hoảng năng lượng
Dù khủng hoảng khiến châu Âu tăng mức sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong ngắn hạn, chuyên gia đánh giá điều này không ảnh hưởng tới dự án năng lượng xanh dài hạn của lục địa.
Sông Trường Giang khô cạn đe dọa kinh tế Trung Quốc
Việc mực nước sông Trường Giang xuống thấp tới mức kỷ lục không chỉ ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân, mà còn tới cả nền kinh tế Trung Quốc.
Chức vô địch thế giới triathlon của nữ VĐV Việt Nam quan trọng thế nào
Swiss Ultra là giải đấu quan trọng nhất trong hệ thống của Hiệp hội Ultra Triathlon quốc tế (IUTA). Giải đấu năm 2022 được IUTA xem là giải vô địch thế giới của nội dung này.
Mối nguy lớn đe dọa kinh tế Trung Quốc
Nền kinh tế vốn đã lao đao của Trung Quốc đang oằn mình vì hạn hán kéo dài. Điều này còn đặt ra nhiều nghi ngại cho ngành công nghiệp năng lượng xanh của đất nước tỷ dân.
Hệ thống thủy điện Trung Quốc rơi vào tình huống nguy cấp
Đợt hạn hán kỷ lục đang khiến một số dòng sông của Trung Quốc cạn kiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thủy điện và hệ thống vận chuyển đường thủy phải ngừng hoạt động.
Hạn hán bất thường tấn công 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới
Đợt hạn hán nghiêm trọng trên khắp Bắc bán cầu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến Mỹ, châu Âu và Trung Quốc, đồng thời tiếp tục làm gián đoạn chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng.
Sáu con sông cạn khô nhìn từ vũ trụ
Hãng tin CNN (Mỹ) công bố những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy 6 con sông trên thế giới đang cạn khô vì thời tiết cực đoan.
Vòng đá thời tiền sử lộ ra khi các con sông tại châu Âu cạn nước
Hạn hán kéo dài tại châu Âu khiến mực nước tại nhiều sông, hồ xuống thấp, để lộ ra nhiều "kho báu" được che giấu từ lâu.
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Kinh tế Mỹ, Trung Quốc chao đảo vì nắng nóng kỷ lục
Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang gồng mình trước đợt nắng nóng chưa từng có. Điều này đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu, vốn đã lao đao vì dịch bệnh, lạm phát và lãi suất tăng cao.
Sông hồ ở châu Âu đang bị bức tử
Châu Âu đang oằn mình trước trận hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử lục địa, với hàng loạt sông, hồ cạn nước nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế của người dân.
Hạn hán và cháy rừng tung hoành châu Âu
Các nhân viên cứu hỏa trong những ngày qua đã phải vật lộn để kiểm soát đám cháy lớn ở phía tây nam nước Pháp, trong khi cá chết hàng loạt dạt vào sông Oder chảy qua Đức và Ba Lan.
Việc thiếu hụt năng lượng do mất đi phần lớn nguồn cung nhiên liệu từ Nga đã buộc Đức phải mở lại các mỏ than đã đóng cửa.