Điểm nhấn đô thị Hà Nội xưa và nay qua ảnh cùng góc chụp
Trải qua hàng trăm năm, những công trình mang đặc trưng kiến trúc Pháp vẫn có giá trị sử dụng và là một điểm nhấn trong kiến trúc của Thủ đô.
29 kết quả phù hợp
Điểm nhấn đô thị Hà Nội xưa và nay qua ảnh cùng góc chụp
Trải qua hàng trăm năm, những công trình mang đặc trưng kiến trúc Pháp vẫn có giá trị sử dụng và là một điểm nhấn trong kiến trúc của Thủ đô.
Những cơn bão lớn đi qua Hà Nội trong quá khứ
Theo một số tài liệu ghi nhận, từ những năm 1880 cho đến cuối thập niên 1910, có 3 cơn bão lớn quét qua Hà Nội và gây thiệt hại nặng nề cho thành phố.
Người Việt tổ chức hội chợ, triển lãm ra sao hơn 100 năm trước
Triển lãm tài liệu lưu trữ “Đấu xảo - Nơi tinh hoa hội tụ” phác họa không gian các hội đấu xảo trong nước, quốc tế, nơi hội tụ tinh hoa Việt, từ cuối thế kỉ 19 đến giữa thế kỉ 20.
Vẻ đẹp kiến trúc Pháp - Đông Dương ở Hà Nội: Từ bản vẽ đến công trình
Đây là những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tiêu biểu, có tuổi thọ hàng trăm năm ở Thủ đô Hà Nội
Hai công trình kiến trúc Pháp xây trên đầm lầy ở Hà Nội và TP.HCM
Thông qua các sách viết về đô thị ở Hà Nội và Sài Gòn xưa, chúng ta biết được Nhà hát Lớn Hà Nội và Chợ Bến Thành được xây dựng trên những vùng bùn lầy.
Vị đốc lý thay đổi diện mạo Hà Nội trong 30 ngày
Bác sĩ Trần Văn Lai đã lắng nghe tư vấn của các trí thức yêu nước, những nhà văn hóa lớn của dân tộc để quyết định “thay máu” cho hệ thống tên phố, tên đường tại Hà Nội.
Lý do người Hà Nội gọi hồ Hoàn Kiếm là ‘Bờ Hồ’
Việc gọi hồ Hoàn Kiếm là Bờ Hồ đã trở thành một quy ước bất thành văn, rất độc đáo của người Hà Nội cũ và vẫn còn được sử dụng đến bây giờ.
Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay
Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.
Vua Đồng Khánh và phần kho báu được giao lại
Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.
Khối của cải vàng bạc từ Huế chuyển đến Pháp năm 1886
Vào tháng 7 năm 1886, kho báu được chuyển từ Huế về Sài Gòn, rồi từ đây đóng thùng có niêm phong để lên tàu chở về cảng Marseille.
Vì sao trường học hay trồng phượng?
Phượng vĩ được trồng khắp nơi, nhưng vì sao loài hoa đỏ rung rinh trong nắng hè lại gắn liền với tuổi học trò?
Đến Hà Nội mà chưa ra Bờ Hồ, chưa vào Bách hóa tổng hợp Tràng Tiền coi như chưa biết Hà Nội. Đi chơi Bờ Hồ như một thói quen văn hóa ở Hà Nội mặc định từ bao năm nay.
Nhà hát Lớn Hà Nội được xây dựng như thế nào?
Nhà hát Lớn xây dựng trên một vũng lầy mới được san lấp, nên đòi hỏi việc thi công phải hết sức cẩn trọng, nhất là liên quan đến phần móng.
Dấu ấn những phương tiện giao thông ở Bắc Kỳ đầu thế kỷ 20
Với sự xuất hiện của người Pháp, hoạt động giao thông vận tải ở Bắc Kỳ không chỉ có những phương tiện truyền thống, mà đã có mặt xe ôtô, xe kéo hay tàu điện.
Lối sống của người miền Bắc qua góc nhìn nhà nghiên cứu Pháp
Nghiên cứu từ cuối thế kỷ 19 của Gustave Dumoutier cho thấy nhiều phong tục ở miền Bắc Việt Nam mà chỉ đến đầu thế kỷ 20 đã không còn tồn tại.
Làng xã Việt xưa quy định chặt chẽ việc chống dịch bệnh truyền nhiễm
Trước tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra, dưới sự can thiệp của Pháp, quy tắc vệ sinh, phòng chống dịch bệnh được ấn định trong các bản hương ước cải lương ở lãng xã.
Việc thay thế nhà tranh bằng nhà xây và lợp ngói bắt đầu từ khi nào?
Những nghị định về việc thay thế nhà tranh bằng nhà xây và lợp ngói trong các khu phố nhằm mục đích ngầm là xua đuổi những người bản xứ nghèo nhất.
Khu phố Tây ở Hà Nội được xây dựng như thế nào?
Quá trình đô thị hóa khu phố Tây ở Hà Nội bắt đầu từ các biến cố của lịch sử và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Những điều chưa biết về các công trình gắn với Cách mạng tháng Tám
Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.
Sự thật bài vè 'Chi chi trành trành' có phải một lời sấm truyền?
Nhà nghiên cứu Trương Tửu cho rằng bài vè "Chi chi trành trành" lộ ra tất cả tâm lý của người An Nam vào quãng thế kỷ 19.