Thỏa thuận về khí đốt làm khắc sâu sự chia rẽ của châu Âu
Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý "tự nguyện" giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.
206 kết quả phù hợp
Thỏa thuận về khí đốt làm khắc sâu sự chia rẽ của châu Âu
Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý "tự nguyện" giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.
Cuộc chiến nhiên liệu toàn cầu leo thang
Các quốc gia trên thế giới giành giật nguồn cung LNG ít ỏi để chuẩn bị cho mùa đông. Điều này có thể đẩy giá lên cao hơn và làm trầm trọng tình trạng thiếu hụt.
Giá dầu thế giới bất ngờ vọt tăng
Giá dầu thô thế giới tăng vọt sau khi phía Nga cắt giảm dòng khí đốt sang châu Âu. Theo giới chuyên gia, thị trường dầu sẽ tiếp tục trồi sụt mạnh theo những động thái của Moscow.
Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt qua Nord Stream 1
Nga ngày 25/7 tuyên bố sẽ giảm lưu lượng khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 xuống còn 20% công suất, do phải đem một turbine đi bảo trì.
Nord Stream khắc sâu thế khó của Đức
Việc Moscow mở lại đường ống Nord Stream với công suất thấp hơn cho thấy Đức vẫn còn đối mặt với rất nhiều áp lực trong việc giảm tiêu thụ và phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Chiến lược khó lường của Nga với đường ống Nord Stream 1
Châu Âu vẫn thấp thỏm lo lắng về viễn cảnh mùa đông khó khăn do thiếu nguồn cung khí đốt, dù Nga đã mở lại đường ống Nord Stream 1 hôm 21/7 sau 10 ngày bảo trì.
Nga mở lại Nord Stream 1, châu Âu vẫn ở tình thế nguy hiểm
Nga chưa chặn nguồn cung khí đốt sang châu Âu, nhưng nước này vẫn có thể vũ khí hóa năng lượng và làm tổn hại nền kinh tế khu vực.
Việc ECB mạnh tay nâng lãi suất đã cản trở đà tăng của USD. Nhiều ngân hàng trung ương khác cũng có thể đưa ra động thái tương tự, thu hẹp chênh lệch lãi suất giữa các đồng tiền.
Nga 'vũ khí hóa' năng lượng, châu Âu tìm cách xoay xở
Châu Âu gấp rút lên kế hoạch ứng phó trước những lo ngại về việc Nga có thể chặn dòng khí đốt tự nhiên đến lục địa già.
Giá xăng giảm tiếp 3.600 đồng/lít
Từ 15h ngày 21/7, giá xăng E5 RON 92 trong nước giảm 2.710 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 3.600 đồng/lít. Đây là lần giảm thứ 3 của mặt hàng này sau 7 kỳ tăng liên tục.
Nord Stream 1 hoạt động trở lại
Nga đã tiếp tục quá trình xuất khẩu khí đốt chảy qua đường ống Nord Stream 1 vào hôm 21/7, trái với những lo ngại từ châu Âu rằng Moscow có thể trì hoãn lịch xuất khẩu.
Chưa qua ngày hè đổ lửa, châu Âu đã phải lo về mùa đông sắp tới
Nắng nóng gay gắt đang gây thêm sức ép cho hệ thống năng lượng châu Âu, khi nhu cầu lớn đẩy giá điện tăng cao và tạo nguy cơ thiếu hụt trầm trọng khí đốt trong mùa đông tới.
Châu Âu đứng ngồi không yên trong ngày 21/7
Đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 dự kiến được mở lại vào ngày thứ năm (21/7). Tuy nhiên, nỗi lo Moscow thay đổi quyết định đang khiến các lãnh đạo châu Âu “đứng ngồi không yên”.
Reuters tiết lộ thông tin độc quyền về Nord Stream 1
Khí đốt từ Nga dự kiến tiếp tục được xuất khẩu sang châu Âu qua đường ống Nord Stream (Dòng chảy phương bắc) 1 từ ngày 21/7 sau thời gian bảo dưỡng định kỳ, theo Reuters.
USD tăng giá khiến nhiều nước thêm gánh nặng nợ
Các chuyên gia quốc tế cho rằng đồng USD tăng giá sẽ khiến gánh nặng nợ của những nền kinh tế mới nổi phình to. Đà tăng có thể kéo dài vì tâm lý rủi ro vẫn bao trùm.
Ông Putin: Phương Tây đóng mọi cánh cửa rồi tìm người để đổ lỗi
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 19/7 nói rằng tập đoàn dầu khí Gazprom sẽ thực hiện "đầy đủ" mọi nghĩa vụ của mình.
Giá xăng ngày mai có thể về mốc 25.000 đồng/lít
Kỳ điều hành ngày 21/7 dự báo giá xăng sẽ tiếp tục hạ nhiệt, khoảng 2.500-3.000 đồng/lít. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ bình ổn giá sẽ giảm ít hơn.
Châu Âu cận kề khủng hoảng năng lượng
Nếu Nord Stream 1 không được hoạt động lại vào cuối tuần, cuộc khủng hoảng năng lượng có thể nhấn chìm châu Âu. Khối này vẫn đang xoay xở với đợt nắng nóng kỷ lục.
Mọi ánh mắt đang đổ dồn vào Nord Stream 1
Ngành công nghiệp Đức đang đứng trước nguy cơ tê liệt sản xuất trong bối cảnh có nhiều dấu hiệu cho thấy Nga sẽ cắt hoàn toàn cung cấp khí đốt.
Đồng USD đang ngang giá với đồng euro sau nhiều năm chênh lệch, trở thành "điểm đến" an toàn cho các nhà đầu tư và những người muốn tích trữ tài sản.