Philippines nhập nhiều gạo Việt Nam
Ba tháng đầu năm, Philippines nhập khẩu 411.580 tấn gạo từ Việt Nam, trị giá 220 triệu USD. Nước này nhập nhiều gạo trắng, gạo jasmine và gạo thơm.
74 kết quả phù hợp
Philippines nhập nhiều gạo Việt Nam
Ba tháng đầu năm, Philippines nhập khẩu 411.580 tấn gạo từ Việt Nam, trị giá 220 triệu USD. Nước này nhập nhiều gạo trắng, gạo jasmine và gạo thơm.
Gạo Việt xuất sang Anh bán giá gần 50.000 đồng/kg
Những tấn gạo thơm Việt Nam đầu tiên nhập khẩu vào Anh theo hiệp định tự do thương mại ký kết giữa hai nước (UKVFTA) đã được bán tại siêu thị ở London.
Ngành hàng xuất khẩu nào của Việt Nam 'rộng cửa' sang Anh sau UKVFTA?
Các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam hiện chỉ chiếm chưa đến 1% thị phần trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa gần 700 tỷ USD mỗi năm của thị trường Anh.
9 giống gạo của Việt Nam xuất sang EU được hưởng ưu đãi thuế quan
EVFTA có hiệu lực từ 1/8 mở ra cơ hội cho nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam, trong đó có gạo. Hiện có 9 giống gạo thơm được hưởng hạn ngạch về thuế quan khi xuất sang châu Âu.
Thái Lan tụt hạng, xếp dưới Việt Nam về xuất khẩu gạo
Năm tháng đầu năm, Thái Lan xuất khẩu 2,57 triệu tấn gạo, đạt giá trị 54,2 tỷ baht. Nước này xếp thứ 3 về xuất khẩu gạo sau Ấn Độ và Việt Nam.
'Gạo nếp gạo tẻ 2': Hải đưa vợ lẽ đi tuần trăng mật ở sòng bài
Tập 2 "Gạo nếp gạo tẻ 2" mang đến những tình tiết kịch tính xung quanh mối quan hệ của Hải và hai người vợ, bà Lan và em chồng.
Thủ tướng Singapore ấn tượng về thành công chống dịch của Việt Nam
Thủ tướng Lý Hiển Long bày tỏ ấn tượng về thành công của Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid-19, cảm ơn chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ, hỗ trợ Singapore.
Thủ tướng: Giá thịt lợn cao, ai hưởng lợi?
Nêu thực tế giá bán lợn thịt đến tay người tiêu dùng cao hơn nhiều so với giá thành, Thủ tướng hỏi liệu có chuyện làm giá hay không, thành phần nào hưởng lợi.
Việt Nam tạm dừng xuất khẩu gạo từ hôm nay
Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục hải quan các tỉnh, thành phố tạm dừng đăng ký, tiếp nhận và thông quan các lô hàng gạo các loại xuất khẩu dưới mọi hình thức kể từ 0 giờ ngày 24/3.
Đông Nam Á hoang mang trước dòng người Trung Quốc đổ về
Dòng người di cư từ Trung Quốc đổ về các nước Đông Nam Á đang gây ra phản ứng dữ dội do các biến động về dân số và xã hội mà họ tạo nên.
Cách chọn mua gạo hữu cơ đúng chuẩn
Thị trường hiện có khá nhiều loại gạo hữu cơ nhưng không ít là gạo hữu cơ “tự phong”. Người tiêu dùng sẽ khó phân biệt được đâu là loại gạo hữu cơ đúng chuẩn.
Việt Nam đạt thỏa thuận bán 3 triệu tấn gạo cho Phillipines
Thỏa thuận này được Bộ Công Thương đánh giá sẽ góp phần đảm bảo duy trì vị thế của nhà xuất khẩu gạo top đầu thế giới.
Xuất khẩu gạo có khả năng chỉ đạt 5 triệu tấn
Trong khi kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 11 tăng 5,9% so với cùng kỳ thì xuất khẩu lúa gạo tiếp tục lao dốc.
Gạo Việt rộng đường sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch
Trung Quốc vẫn tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2016 với 35,4% thị phần.
Trung Quốc dựng thêm rào cản với gạo Việt
Ngày 19/9, ông Nguyễn Văn Đôn - Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng (Tiền Giang), cho biết thị trường Trung Quốc lại đưa ra thêm một số quy định gây khó cho gạo Việt Nam.
Gạo Việt hụt chân trên sân nhà
Xuất khẩu gạo Việt Nam chững lại trong 8 tháng đầu năm do các thị trường truyền thống chưa phát đi tín hiệu mua, các thị trường lớn xuất khẩu gạo chưa có tín hiệu nhập gạo Việt.
Indonesia không nhập khẩu gạo Việt Nam trong năm 2016
Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào các thị trường chủ lực đang gặp khó do khâu quản lý, nhu cầu tiêu thụ, cũng như ảnh hưởng bởi hạn mặn kéo dài.
Vì sao người Việt lại chọn gạo Campuchia?
Thời gian qua, nhiều người tiêu dùng khu vực phía Nam tiêu thụ mạnh gạo Campuchia hơn là gạo Việt. Vấn đề này liệu có là một thách thức đối với ngành lúa gạo Việt Nam hay không?
Bộ Công Thương tìm hướng xuất khẩu gạo
Ngành xuất khẩu chủ lực là gạo đang rơi vào khủng hoảng, đẩy mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% trong năm nay vào tình trạng bất an.
Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục bế tắc
Giá lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục xu hướng giảm, do ít nhu cầu tiêu thụ mới.