'Con thiêng của rừng': Truyện về người nghệ sĩ lớn của Tây Nguyên
"Con thiêng của rừng" kể về hành trình từ một người bị áp bức trở thành một họa sĩ được Cách mạng giác ngộ của thanh niên người Ba Na Siêu Dơng.
18 kết quả phù hợp
'Con thiêng của rừng': Truyện về người nghệ sĩ lớn của Tây Nguyên
"Con thiêng của rừng" kể về hành trình từ một người bị áp bức trở thành một họa sĩ được Cách mạng giác ngộ của thanh niên người Ba Na Siêu Dơng.
Di sản vô giá của học giả Nguyễn Đình Đầu
Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.
Chuyện chống lũ của người Hà Nội
Trong nhiều thập kỷ, để đối mặt với những cơn lũ lớn, thành phố Hà Nội luôn phải tìm ra những cách khác nhau để chống chọi và bảo vệ người dân cũng như công trình trọng yếu.
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Hồi ức còn mãi...
Hơn 30 cuốn sách viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa được ra mắt bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 70 năm sự kiện lịch sử trọng đại này.
Hoạn quan và chuyện hạn chế quyền lực của nhà Nguyễn
Để tránh sự lộng quyền của thái giám nơi cung cấm, nhà Nguyễn đã sử dụng hệ thống hoạn quan trong hậu cung vào việc sai vặt và nhất định không cho can dự vào chuyện triều chính.
Giá trị lý luận của Đề cương về văn hóa Việt Nam
Toàn văn tham luận của ông Nguyễn Văn Hùng cho Hội thảo khoa học cấp quốc gia: 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - khởi nguồn và động lực phát triển.
Tiểu thuyết về tuổi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
“Nợ nước non” cho thấy tư duy của nhân vật mỗi ngày một sâu sắc, rộng lớn. Trái tim chàng trai ấy mang nhịp đập của tình yêu thương con người, Tổ quốc, hé mở khát vọng lớn.
'Truyện cổ tích của anh em Grimm' - hành trình trở về nguyên bản
"Truyện cổ Grimm" đến tay bạn đọc Việt qua nhiều phiên bản chuyển ngữ, cải biên khác nhau, cả lược dịch cũng như đầy đủ, nhưng ít có bản nào dịch sát với nguyên tác năm 1857.
Khách Thái Lan bị tranh chỗ, gây sự ở Đà Lạt
Nhóm du khách Thái Lan đã gặp sự cố đáng tiếc khi xếp hàng chờ chụp ảnh tại hồ Vô Cực (Đà Lạt, Lâm Đồng).
Tại sao triều Nguyễn từ Minh Mạng đến Khải Định không lập Hoàng hậu?
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy?
Từ cuộc gặp gỡ, ân ái trong 3 ngày đến hành trình tìm về quá khứ
"Mênh mông đại dương và muôn trùng hải đảo" kể về một cuộc di cư, mà sâu xa, đó là hành trình mà các nhân vật tìm về bản ngã, bản sắc, nguồn cội, quá khứ của mình.
Cuốn sách hàng triệu bản của Việt Nam tái xuất
Bộ sách “Almanach - Những nền văn minh thế giới” từng là sự kiện văn hóa nổi bật hơn 20 năm trước, nay được tái bản, bổ sung nhiều nội dung mới.
Chuyện đằng sau những bảo vật quyền uy, quý giá của triều Nguyễn
Từ ấn, kiếm, thẻ bài tới đồ thờ cúng, sinh hoạt... đều làm bằng vật liệu quý hiếm, chế tác tinh xảo, thể hiện quyền lực, uy phong, sự xa hoa nhà Nguyễn.
Vị Đình nguyên soạn bộ sử 'tư nhân' giá trị về đầu triều Nguyễn
Để tìm hiểu thông tin về thời kỳ nhà Nguyễn, bên cạnh các bộ sử của Quốc sử quán, còn một bộ sử do vị Đình nguyên chép được đánh giá là hết sức giá trị vì tường tận và chính xác.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
'Thành bại của giáo dục là ở người thầy chứ không phải sách giáo khoa'
Theo thạc sĩ Nguyễn Quốc Vương, giáo viên chỉ dạy trong sách giáo khoa sẽ tạo ra những người có tư duy máy móc, ngoan ngoãn "giả vờ".
Nhân viên xe khách ném đồ, đuổi khách nước ngoài khỏi xe ở Nha Trang
Trong video được quay tại Nha Trang, nhân viên của một hãng xe khách tỏ thái độ thô bạo và đuổi hai nữ du khách nước ngoài trước sự chứng kiến của nhiều người.
Tạ Chí Đại Trường bàn về sex trong các triều đại phong kiến
Tiến sĩ Trần Trọng Dương cho rằng, sở dĩ Tạ Chí Đại Trường thành công bởi ông có lối viết hấp dẫn, góc nhìn riêng, phức hợp.