Ngân hàng Trung Quốc có thể lỗ 350 tỷ USD vì khủng hoảng địa ốc
Các ngân hàng Trung Quốc có thể thiệt hại khoảng 350 tỷ USD nếu cuộc khủng hoảng vay thế chấp hiện tại diễn biến xấu hơn nữa.
577 kết quả phù hợp
Ngân hàng Trung Quốc có thể lỗ 350 tỷ USD vì khủng hoảng địa ốc
Các ngân hàng Trung Quốc có thể thiệt hại khoảng 350 tỷ USD nếu cuộc khủng hoảng vay thế chấp hiện tại diễn biến xấu hơn nữa.
Ngân hàng Trung Quốc đau đầu vì 'thừa' tiền mặt
Hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc đang tràn ngập tiền mặt. Lãi suất vay qua đêm - thước đo chính cho chi phí đi vay liên ngân hàng, đã nằm dưới mức 2% trong hơn 5 tháng qua.
Nhà sáng lập Alibaba có ý định từ bỏ quyền kiểm soát Ant Group để giảm rủi ro cho tập đoàn trước sức ép từ chính phủ Trung Quốc.
Trung Quốc giảm phí, tặng mã giảm giá khuyến khích tài xế dán thẻ ETC
Với mục tiêu áp dụng ETC cho 80% ôtô của đất nước, Trung Quốc đã đưa ra nhiều biện pháp để khuyến khích tài xế dán thẻ ETC, chẳng hạn giảm phí và cho phép trả qua thẻ tín dụng.
Vòng xoáy nợ nần ngành địa ốc ở Trung Quốc
Khách hàng từ chối trả khoản vay mua nhà vì không được giao nhà đúng hạn. Điều này sẽ gây sức ép lên dòng tiền của các chủ đầu tư, khiến quá trình thi công tiếp tục đình trệ.
Bom nợ nhấn chìm ngành địa ốc Trung Quốc
Làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại Trung Quốc, đe dọa hệ thống ngân hàng và làm trầm trọng thêm khủng hoảng tiền mặt của ngành địa ốc.
Người mua nhà Trung Quốc từ chối trả nợ, 312 triệu USD thành nợ xấu
Các ngân hàng Trung Quốc ghi nhận 312 triệu USD nợ quá hạn do làn sóng ngừng trả nợ của người mua nhà, buộc Bắc Kinh phải vào cuộc.
Vụ lừa đảo phơi bày những lỗ hổng của ngành ngân hàng Trung Quốc
Nhiều người Trung Quốc có khả năng mất trắng trong vụ lừa đảo tài chính gây chấn động. Nhưng giới quan sát cho rằng đó có thể chỉ là bề nổi của tảng băng.
Mất hết tiền tiết kiệm trong vụ lừa đảo rúng động Trung Quốc
Giới chức địa phương tự trả tiền cho các nạn nhân của vụ lừa đảo tiền tiết kiệm nhằm xoa dịu làn sóng biểu tình. Nhưng nhiều người chỉ được hoàn trả một phần, thậm chí mất trắng.
Vụ lừa đảo tiền tiết kiệm rúng động Trung Quốc
Hàng trăm người Trung Quốc đã biểu tình đòi lại tiền trong vụ lừa đảo tài chính lớn với hàng chục tỷ nhân dân tệ bị giam tại ngân hàng, thậm chí có thể mất trắng.
Kinh tế ảm đạm, người Trung Quốc không dám chi tiêu hay đầu tư
Làn sóng Covid-19 và các cuộc kiểm soát của Bắc Kinh khiến triển vọng kinh tế, việc làm tại Trung Quốc xấu đi. Do đó, thay vì chi tiêu hay đầu tư, người Trung Quốc tăng tiết kiệm.
Đà suy yếu của thị trường nhà đất kéo tụt kinh tế Trung Quốc
Thị trường nhà ở của Trung Quốc trải qua đợt suy yếu chưa từng có sau khi Bắc Kinh siết tín dụng với lĩnh vực này. Điều đó có thể kéo tụt tăng trưởng kinh tế của đất nước tỷ dân.
Hàng nghìn người Trung Quốc có thể mất trắng tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi tại 4 ngân hàng địa phương ở Trung Quốc đã bị đóng băng trong gần 2 tháng. Nhiều khách hàng không thể lấy lại tiền, thậm chí đứng trước nguy cơ mất trắng.
Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
Lãi suất giảm, vì sao người Trung Quốc vẫn ngần ngại vay tiền?
Giới chức Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhằm vực dậy nền kinh tế. Nhưng các doanh nghiệp và hộ gia đình vẫn dè chừng vay vốn.
Bị lừa tiền tiết kiệm, hàng trăm người Trung Quốc biểu tình
Hàng trăm cư dân Trung Quốc đổ xuống đường, kêu gọi cơ quan quản lý tìm cách xử lý và giúp họ nhận lại khoản đầu tư hàng chục tỷ NDT trong vụ lừa đảo tài chính lớn của đất nước.
Sau một năm siết tín dụng, Trung Quốc buộc phải 'sửa sai'
Trung Quốc muốn vực dậy thị trường nhà đất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên ngành địa ốc đã sụt giảm trong thời gian dài.
Trung Quốc đau đầu tìm cách vực dậy thị trường nhà đất
Bắc Kinh đang tìm mọi cách thúc đẩy thị trường bất động sản đang lao dốc mạnh. Ngành công nghiệp này chịu ảnh hưởng lớn bởi "cơn bão quy định" hồi năm ngoái và làn sóng dịch mới.
Phong tỏa kéo dài, cái giá mà Trung Quốc phải trả ngày càng đắt
Bức tranh kinh tế của Trung Quốc ngày càng tệ đi vì làn sóng Covid-19 mới. Giới quan sát cho rằng các biện pháp hỗ trợ của chính quyền Bắc Kinh không đủ để vực dậy nền kinh tế.
Kinh tế Trung Quốc trả giá đắt khi mạnh tay siết tín dụng bất động sản
Cuộc suy thoái trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã kéo tụt tăng trưởng kinh tế, đẩy nhiều tập đoàn địa ốc khỏe mạnh vào bế tắc, nhiều khách hàng và nhà đầu tư điêu đứng.