Giá dầu lao dốc kéo giá xăng tại Mỹ quay đầu sụt giảm. Nhưng các chuyên gia cảnh báo đà giảm có thể khó kéo dài.
332 kết quả phù hợp
Giá dầu lao dốc kéo giá xăng tại Mỹ quay đầu sụt giảm. Nhưng các chuyên gia cảnh báo đà giảm có thể khó kéo dài.
Giá dầu quay đầu lao dốc khi lo ngại gián đoạn nguồn cung giảm bớt. Cùng với đó là khả năng nhu cầu sụt giảm vì chiến lược Zero-Covid của Trung Quốc.
Chương mới trong chính sách đối ngoại của Mỹ
Diễn biến ở Ukraine khiến chính quyền Tổng thống Biden phải cân nhắc lại những cách tiếp cận trước đây trong chính sách đối ngoại với nhiều nước như Trung Quốc, Iran hay Venezuela.
Các nước trên thế giới kìm giá xăng ra sao?
Hầu hết quốc gia chọn cách kiểm soát giá nhiên liệu thông qua hình thức giảm thuế, sử dụng quỹ bình ổn hoặc mở kho dự trữ.
Tài xế Mỹ và Đức đau đầu vì giá xăng
Xung đột Nga - Ukraine đẩy giá xăng dầu thế giới tăng vọt, tạo thêm gánh nặng tài chính cho các hộ gia đình. Giới quan sát cảnh báo đà tăng còn có thể kéo dài hơn nữa.
Giá dầu thế giới bất ngờ sụt giảm nhờ những hy vọng về thỏa thuận giữa Nga và Ukraine. Cùng với đó là việc Trung Quốc phong tỏa thành phố 17 triệu dân Thâm Quyến.
Mua ít dầu Nga, vì sao giá xăng tại Mỹ vẫn tăng vọt?
Dầu Nga chủ yếu được xuất khẩu sang châu Á và châu Âu. Nhưng cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn khiến giá xăng tại Mỹ tăng phi mã.
Mọi thứ đều ảnh hưởng vì dịch, nhưng hàng hiệu thì không
Trong đại dịch, giá hàng hiệu tăng ngất ngưởng. Hậu Covid-19, với lý do giá nhân công và nguyên liệu cao, họ lại mặc sức tăng giá.
Nga cản Mỹ tìm nguồn cung dầu thay thế?
Trong bối cảnh phương Tây và Iran đều muốn nhanh chóng khôi phục thỏa thuận hạt nhân, Nga đưa ra các yêu cầu vào phút chót khiến đàm phán phải tạm dừng.
Cú sốc năng lượng đang đe dọa kinh tế thế giới
Goldman Sachs cho rằng xung đột Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây đã tạo ra cú sốc năng lượng chưa từng có, đe dọa quá trình phục hồi của kinh tế toàn cầu.
Bị Mỹ cấm nhập dầu, Nga tìm ai mua thay thế?
Khi không còn xuất khẩu dầu qua Mỹ, Nga có thể tăng cường bán cho các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Cơ hội để châu Âu giảm phụ thuộc vào dầu Nga
Tuyên bố từ phía UAE đã giúp hạ nhiệt giá dầu. Đây cũng là cơ hội để các nước châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga.
Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
Dầu thô của Nga không dễ thay thế
Mỹ và các nước phương Tây đang tìm mọi giải pháp để giữ cán cân cung cầu năng lượng thế giới ổn định, đặc biệt trong bối cảnh nỗ lực tung đòn cấm vận dầu của Nga.
Điểm đến của tài phiệt Nga trong cuộc trốn chạy lệnh trừng phạt
Trong khi hàng loạt quốc gia siết chặt trừng phạt Nga và cá nhân liên quan sau cuộc tấn công vào Ukraine, Dubai (UAE) trở thành điểm đến lý tưởng của các nhà tài phiệt nước này.
Kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu giá dầu vượt 160 USD/thùng?
Nếu giá dầu tiếp tục đà tăng phi mã do căng thẳng Nga - Ukraine, tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. Một số nền kinh tế thậm chí rơi vào suy thoái.
Xung đột Nga - Ukraine và bài toán khó của kinh tế thế giới
Tăng trưởng chậm lại khi lạm phát tăng cao vốn đã là bài toán khó của các nền kinh tế trên thế giới. Xung đột Nga - Ukraine càng khiến vấn đề trở nên nghiêm trọng.
Canh bạc dầu mỏ nhiều năm gây dựng, sụp đổ trong vài ngày ở Nga
Dưới áp lực từ các lệnh trừng phạt của chính quyền phương Tây, nhiều tập đoàn dầu mỏ nhanh chóng rút khỏi các dự án ở Nga, dù đã mất hàng thập kỷ để xây dựng mối quan hệ hợp tác.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa tung ra đòn trừng phạt mới nhất nhắm vào hoạt động xuất khẩu dầu thô của Nga.
Xung đột Nga - Ukraine đẩy giá cả thế giới leo thang
Giá hàng hóa trên thế giới leo thang mạnh, tạo thêm áp lực cho chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đang lao đao, đè nặng lên sức mạnh chi tiêu và triển vọng tăng trưởng.