Kỷ vật của người phụ nữ kéo cờ ngày 2/9/1945
Bà Lê Thi vừa qua đời ngày 28/8, ngay trước thềm kỷ niệm 75 năm sự kiện trọng đại (2/9/1945) mà bà được vinh dự góp mặt.
64 kết quả phù hợp
Kỷ vật của người phụ nữ kéo cờ ngày 2/9/1945
Bà Lê Thi vừa qua đời ngày 28/8, ngay trước thềm kỷ niệm 75 năm sự kiện trọng đại (2/9/1945) mà bà được vinh dự góp mặt.
Vị đại biểu Quốc hội ngã xuống trong ngày đầu toàn quốc kháng chiến
Một trong 6 đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của Hà Nội là bác sĩ Nguyễn Văn Luyện. Ông cùng 2 con trai hy sinh trong ngày đầu tiên của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Bác sĩ nào được Chính phủ giao xây dựng ngành ký sinh trùng?
Ông là người sáng lập ra Viện nghiên cứu sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng. Ông hi sinh khi đang nghiên cứu sốt rét ở Trường Sơn.
Điều ít biết về địa đạo thời chiến
Với sự phát triển nhanh chóng, rộng rãi, liên hoàn đa dạng, các địa đạo đã tạo ra thế trận độc đáo và hiểm yếu như “mê hồn trận với kẻ thù”.
Một trong tứ kiệt đất Hà thành đi bộ, mặc áo dài khăn đóng
Đầu thế kỷ 20, đất Hà thành có tứ kiệt “Quỳnh, Vĩnh, Tố, Tốn” (Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Tốn). Cụ Tố là người đậm chất Á Đông, áo dài khăn đóng và đi bộ.
Học giả Nguyễn Hiến Lê với cuốn sách dạy học sinh cách học
Sau một thời gian trực tiếp dạy học, học giả Nguyễn Hiến Lê đã viết cuốn “Kim chỉ nam của học sinh”, trở thành cuốn sách được nhiều thế hệ học sinh trước đây yêu thích.
Tái hiện chuyện Bác Hồ thăm gia đình nghèo nhất Thủ đô đêm giao thừa
Thực hiện tại 3 điểm cầu, chương trình nghệ thuật "Muôn vàn tình thương yêu" tối 21/8 đã tái hiện nhiều câu chuyện về thân thế và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thế Lữ từng là bầu sô, suýt bị bắt vì diễn kịch yêu nước
Nói đến Thế Lữ, ta nhớ đến nhà thơ để lại dấu ấn lớn qua bài "Nhớ rừng". Nhưng cuộc đời của nhà thơ có bút danh Lê Ta còn thú vị ở chỗ, ông từng là bầu sô.
Tình yêu từ cái nhìn đầu tiên của Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo
Không chỉ viết chuyện tình của người cùng thời, của những người bạn, tác giả Nguyệt Tú còn tiết lộ cả chuyện tình của mình với Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo.
Lịch sử các chế độ báo chí ở Việt Nam
Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời từ trong công cuộc chống thực dân Pháp, ngày càng hoàn thiện theo đường lối cách mạng, đổi mới và hội nhập quốc tế.
Điều ít người biết về tên phố Cao Đắc Minh ở Hà Nội
Danh sách các đường phố ở Hà Nội in trong cuốn Hà Nội chỉ nam của Nguyễn Bá Chính xuất bản năm 1923 có tên phố Cao Đắc Minh. Vậy Cao Đắc Minh là ai mà được đặt tên đường?
Trưng bày bút tích, nhiều vật dụng hàng ngày của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong số các hiện vật trưng bày, có những bút tích của Người là bảo vật quốc gia như sách “Đường Kách mệnh”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”…
Câu chuyện về võ sĩ quyền anh Việt Nam đầu tiên dự Á vận hội
Thể thao không chỉ là câu chuyện giữa thắng và thua. Mỗi trận đấu lớn đều được ấp ủ bằng tình yêu cùng lòng tự hào dân tộc. Để có được vinh quang, nhiều mồ hôi và máu đã đổ xuống.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng ký lệnh tổng động viên vào ngày nào năm 1979?
Mùa xuân năm 1979, Trung Quốc mở cuộc tấn công xâm lược quy mô lớn trên dọc biên giới 6 tỉnh phía Bắc của Việt Nam, gây nhiều đau thương, mất mát cho người dân.
Nhiều tuyến đường ở trung tâm Sài Gòn bị hạn chế lưu thông cuối tuần
Tối 21, ngày 23/12, TP.HCM hạn chế xe lưu thông qua khu vực trụ sở Quận ủy, HĐND, UBND quận 3.
Tài thôi miên của nhà văn trinh thám Phạm Cao Củng
Là nhà văn tiền chiến được đánh giá có tác phẩm trinh thám nhỉnh hơn Thế Lữ, Bùi Huy Phồn, nhưng ít người biết Phạm Cao Củng còn công tác cho công an VNDCCH và có tài thôi miên.
Hồ Chủ tịch và một số phiên họp Chính phủ tại chiến khu
Suốt 8 năm ở Việt Bắc không thể không nhắc đến một hoạt động quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là chủ trì họp Hội đồng Chính phủ để hiện thực hóa đường lối kháng chiến kiến quốc.
Khảo sát tour Nhà hát Lớn: Chưa nên kỳ vọng quá
Tổng cục Du lịch vừa chủ trì tour khảo sát, tọa đàm sản phẩm du lịch và biểu diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội chiều 10/5.
Từ Đường sách TP.HCM đến Phố sách Yangon
Đêm qua của năm trước tôi không ngủ vì quá vui mừng và háo hức. Ngày 9/1/2016, Đường sách đầu tiên của Việt Nam đã chính thức được khai trương.
'Sống mãi với thủ đô' - Áng văn để đời của Nguyễn Huy Tưởng
Năm 1961, nhà văn Nguyễn Tuân viết lời bạt cuốn "Sống mãi với thủ đô" của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Cho tới nay, đây vẫn là tác phẩm xuất sắc về những ngày Toàn quốc kháng chiến.