Nobel Kinh tế 2022 cho nghiên cứu ngân hàng và khủng hoảng tài chính
Giải Nobel Kinh tế năm 2022 thuộc về ba nhà kinh tế người Mỹ Ben Bernanke, Douglas Diamond và Philip Dybvig.
600 kết quả phù hợp
Nobel Kinh tế 2022 cho nghiên cứu ngân hàng và khủng hoảng tài chính
Giải Nobel Kinh tế năm 2022 thuộc về ba nhà kinh tế người Mỹ Ben Bernanke, Douglas Diamond và Philip Dybvig.
Nỗi lo 'bóng ma Lehman Brothers' trở lại
Giới đầu tư lo ngại kịch bản của khủng hoảng tài chính năm 2008 lặp lại với Credit Suisse. Nhưng một số chuyên gia cho rằng ngân hàng Thụy Sĩ khó trở thành Lehman Brothers thứ 2.
Sức mạnh của đồng USD và triển vọng kinh tế Trung Quốc suy yếu khiến đồng nhân dân tệ giảm mạnh. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không muốn đổi tiền về đồng nội tệ.
Quyền lực mềm của vị quân vương tại vị lâu nhất nước Anh
Nữ hoàng Elizabeth II đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị Anh. Bà hòa hợp với tất cả thủ tướng dù họ có đường lối chính sách và xuất thân khác nhau.
Thổ Nhĩ Kỳ khiến phương Tây đau đầu
Việc Thổ Nhĩ Kỳ và Nga tăng cường hợp tác kinh tế khiến phương Tây lo ngại mối quan hệ này sẽ làm suy yếu tác động của lệnh trừng phạt áp đặt lên Điện Kremlin vì chiến sự Ukraine.
Sai lầm của Trung Quốc khi siết tín dụng ngành địa ốc
Ảnh hưởng của việc siết tín dụng trong ngành địa ốc đã nằm ngoài kiểm soát của Bắc Kinh. Khi nền kinh tế suy yếu vì dịch bệnh và hạn hán, Trung Quốc buộc phải sửa sai.
'Khủng hoảng thịt lợn' lại đe dọa Trung Quốc
Thịt lợn - một trong những mặt hàng quan trọng tại Trung Quốc - đang tăng giá nhanh. Điều này tạo thêm thách thức cho Bắc Kinh khi nền kinh tế vốn đã lao đao vì dịch bệnh.
Tân thủ tướng Anh có thể đối mặt 'khủng hoảng bảng Anh'
Đồng bảng Anh hiện vẫn đắt hơn USD, nhưng giới quan sát cảnh báo nguy cơ "khủng hoảng bảng Anh" hoàn toàn có thể xảy ra.
Tập đoàn địa ốc lớn nhất Trung Quốc điêu đứng
Country Garden được coi là một công ty địa ốc khỏe mạnh. Nhưng tập đoàn này cũng không thể miễn nhiễm với cuộc khủng hoảng tiền mặt đang đè nặng lên ngành bất động sản Trung Quốc.
Ngân hàng Trung Quốc có thể lỗ 350 tỷ USD vì khủng hoảng địa ốc
Các ngân hàng Trung Quốc có thể thiệt hại khoảng 350 tỷ USD nếu cuộc khủng hoảng vay thế chấp hiện tại diễn biến xấu hơn nữa.
Việc ECB mạnh tay nâng lãi suất đã cản trở đà tăng của USD. Nhiều ngân hàng trung ương khác cũng có thể đưa ra động thái tương tự, thu hẹp chênh lệch lãi suất giữa các đồng tiền.
Bom nợ nhấn chìm ngành địa ốc Trung Quốc
Làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại Trung Quốc, đe dọa hệ thống ngân hàng và làm trầm trọng thêm khủng hoảng tiền mặt của ngành địa ốc.
Giới nhà giàu tiếp tục rời Trung Quốc
Hàng chục nghìn người giàu Trung Quốc đang muốn chuyển khỏi đất nước và mang hàng tỷ USD ra nước ngoài. Sau những đợt phong tỏa kéo dài, nhiều người quyết tâm rời đi.
2 vụ bê bối khiến các ngân hàng Trung Quốc chao đảo
Bắc Kinh đang chật vật đối phó với 2 bê bối khiến ngành ngân hàng lao đao. Đó là làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và vụ lừa đảo tài chính khiến nhiều người có thể mất trắng.
Đằng sau sự sụp đổ của công ty cho vay tiền mã hóa tỷ USD
Celsius - công ty với 1,7 triệu khách hàng, từng quản lý khối tài sản 25 tỷ USD - vừa phá sản. Những người dùng từng được hứa hẹn trả lãi 19% giờ có thể trắng tay.
Người mua nhà Trung Quốc từ chối trả nợ, 312 triệu USD thành nợ xấu
Các ngân hàng Trung Quốc ghi nhận 312 triệu USD nợ quá hạn do làn sóng ngừng trả nợ của người mua nhà, buộc Bắc Kinh phải vào cuộc.
Phương Tây trừng phạt quyết liệt nhưng Nga không lùi bước
Bất chấp những nỗ lực “điên cuồng” nhằm loại bỏ năng lượng nhập khẩu và trừng phạt Nga, châu Âu vẫn không thể buộc Moscow ngồi vào bàn đàm phán chấm dứt xung đột.
Vụ lừa đảo phơi bày những lỗ hổng của ngành ngân hàng Trung Quốc
Nhiều người Trung Quốc có khả năng mất trắng trong vụ lừa đảo tài chính gây chấn động. Nhưng giới quan sát cho rằng đó có thể chỉ là bề nổi của tảng băng.
Trung Quốc lao đao khi khủng hoảng địa ốc lan sang ngành ngân hàng
Các tập đoàn địa ốc không thể giao nhà đúng hạn, khiến ngày càng nhiều khách hàng từ chối trả nợ ngân hàng. Điều này sẽ làm gia tăng rủi ro nợ xấu đối với các nhà băng Trung Quốc.
Người mua nhà Trung Quốc dừng trả nợ ngân hàng
Cuộc khủng hoảng tiền mặt khiến các tập đoàn địa ốc Trung Quốc không thể bàn giao nhà đúng hạn. Do đó, ngày càng nhiều khách hàng từ chối thanh toán khoản vay thế chấp.