Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất
Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.
660 kết quả phù hợp
Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất
Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.
70.000 người CH Czech xuống đường phản đối chính phủ
Khoảng 70.000 người đã biểu tình tại Prague hôm 3/9 nhằm kêu gọi liên minh cầm quyền ở Cộng hòa Czech làm nhiều hơn nữa để kiểm soát giá năng lượng tăng cao.
Giá khí đốt ở châu Âu bất ngờ giảm mạnh
Giá bán buôn khí đốt tại thị trường châu Âu đã giảm khi kế hoạch nhằm ngăn chặn khủng hoảng năng lượng của Ủy ban châu Âu (EC) dần được định hình.
Khủng hoảng năng lượng của châu Âu mở ra một cuộc đua tranh giành tàu chở khí đốt tự nhiên trên toàn cầu, từ đó tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.
Châu Âu loay hoay khi Nga cắt khí đốt
Khi đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 ngừng hoạt động để bảo trì, chính phủ các nước châu Âu phải chuẩn bị đối phó tác động lâu dài của tình trạng khan hiếm nhiên liệu.
Nàng dâu Việt bất ngờ với cách sống của mẹ chồng Thuỵ Sĩ
Điều khiến Quỳnh Anh bất ngờ về mối quan hệ mẹ chồng, nàng dâu ở Thụy Sĩ là chỉ có tình thương, sự quan tâm chứ không phải là vấn đề nghĩa vụ.
Châu Âu điêu đứng vì giá điện tăng vọt
Nỗi lo ngại về một cuộc suy thoái ngày càng phình to tại châu Âu khi giá điện liên tục lập đỉnh. Một số doanh nghiệp thậm chí lo ngại sẽ phải dừng hoạt động trong mùa đông.
Cái chết thấy trước của hàng nghìn quán bar ở Anh
Các chủ kinh doanh dịch vụ giải trí về đêm ở Anh đang kêu cứu vì chi phí vận hành tăng phi mã. "Cái chết của ngành đã được nhìn thấy trước", một chủ quán bar bày tỏ sự thất vọng.
Cơn khủng hoảng 'lớn hơn cả đại dịch' ở Anh
Nếu không tìm ra giải pháp kịp thời cho các hóa đơn năng lượng đang tăng vọt, Vương quốc Anh có nguy cơ đối mặt khủng hoảng nhân đạo.
6 tháng biến động của các thị trường toàn cầu vì xung đột ở Ukraine
Các thị trường chứng khoán giảm điểm, giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Lo ngại suy thoái cũng khiến đồng euro rơi xuống mức thấp nhất 20 năm.
Mùa đông sẽ thử thách sự ủng hộ của châu Âu với Ukraine
Sáu tháng kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, phản ứng của phương Tây vẫn tiếp nối và thống nhất một cách hiếm thấy.
Giá euro rớt mạnh so với đồng USD
Giá euro đang ở mức thấp nhất trong 20 năm so với đồng bạc xanh. Sau những số liệu kinh tế kém khả quan vừa được công bố, giới chuyên gia tin rằng giá euro sẽ tiếp tục lao dốc.
Cú rơi chớp nhoáng của giá dầu
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng tối 22/8 do những lo ngại suy thoái và khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhưng giá nhanh chóng đảo chiều sau tuyên bố của Saudi Arabia.
Lo ngại suy thoái vẫn đè nặng lên khu vực đồng tiền chung euro. Trong khi đó, chỉ số USD tăng lên khi giới đầu tư nín thở chờ bài phát biểu của chủ tịch FED.
Nỗi lo hơn cả xăng hay khí đốt tăng giá ở châu Âu
Trong khi sự khan hiếm nhiên liệu có thể chưa tác động rõ rệt tới túi tiền của người dân ở châu Âu trong ngắn hạn, điều đáng ngại hơn nhiều là khả năng tăng thuế vào 5 năm tới.
Kinh tế Mỹ, Trung Quốc chao đảo vì nắng nóng kỷ lục
Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang gồng mình trước đợt nắng nóng chưa từng có. Điều này đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu, vốn đã lao đao vì dịch bệnh, lạm phát và lãi suất tăng cao.
Tân tổng thống Sri Lanka: 'Chúng tôi đã chạm đáy'
Tổng thống Ranil Wickremesinghe cho biết sẽ mất vài tháng nữa người dân Sri Lanka mới bắt đầu thấy tình trạng kinh tế của họ được cải thiện rõ rệt.
Vì nguy cơ thiếu điện, người Đức xem xét lại nguồn năng lượng 'cấm kỵ'
Năng lượng hạt nhân là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất ở Đức suốt ba thập kỷ. Nhưng với việc Nga cắt nguồn khí đốt, người Đức buộc phải xem xét lại những điều "cấm kỵ".
Khủng hoảng năng lượng dồn Đức vào thế khó
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng có thể dẫn tới suy thoái, Đức buộc phải mở lại các nhà máy nhiệt điện than, dù đó là bước lùi trong việc chống biến đổi khí hậu.
Báo động đỏ của kinh tế châu Âu
Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.