Xung đột Nga - Ukraine tác động thế nào tới kinh tế Việt Nam
Xung đột Nga - Ukraine có thể tác động gián tiếp và trực tiếp tới kinh tế Việt Nam. Nhưng nền kinh tế vẫn có thể duy trì mức tăng trưởng cao nhất khu vực trong năm 2022.
294 kết quả phù hợp
Xung đột Nga - Ukraine tác động thế nào tới kinh tế Việt Nam
Xung đột Nga - Ukraine có thể tác động gián tiếp và trực tiếp tới kinh tế Việt Nam. Nhưng nền kinh tế vẫn có thể duy trì mức tăng trưởng cao nhất khu vực trong năm 2022.
Giá cả tăng cao, người tiêu dùng từ Mỹ đến Ấn Độ 'thắt lưng buộc bụng'
Giá từ bánh mì, thịt đến dầu ăn tăng vọt trên thế giới, buộc các cửa hàng phải tăng giá hoặc giảm kích cỡ món ăn. Giá quá đắt đỏ còn khiến nhiều người tiêu dùng không dám mua hàng.
Vì sao lạm phát của Việt Nam không tăng mạnh như thế giới?
Khác với các nước trên thế giới, lạm phát tại Việt Nam nhìn chung vẫn được kiểm soát tốt. Nhưng việc đạt mục tiêu lạm phát khoảng 4% năm 2022 là thách thức không dễ dàng.
Giá hàng hóa tăng cao đe dọa kinh tế thế giới
Tình trạng giá nhiều loại hàng hóa quan trọng gia tăng khiến người dân và doanh nghiệp thay đổi hành vi tiêu dùng, đẩy kinh tế của nhiều quốc gia vào nguy cơ suy thoái.
Dấu chấm hết của xu hướng toàn cầu hóa vì xung đột ở Ukraine
Theo Giám đốc điều hành BlackRock, gián đoạn chuỗi cung ứng do xung đột Nga - Ukraine buộc các chính phủ và doanh nghiệp nhìn lại sự phụ thuộc của mình vào những quốc gia khác.
Bột mì 'biến mất' trong các cửa hàng ở Trung Đông
Xung đột tại Ukraine đẩy giá lúa mì lên cao, khiến các nước nhập khẩu lương thực ở Trung Đông - châu Phi đứng trước nguy cơ về an ninh lương thực, kinh tế cũng như xã hội.
Thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực vì xung đột Nga - Ukraine
Cú sốc giá do xung đột Nga - Ukraine có thể gây ra cuộc khủng hoảng an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn cầu, đẩy hàng triệu người vào cảnh đói nghèo.
Saigon Expresso: Doanh nghiệp cam kết không tăng giá đến cuối tháng 3
Doanh nghiệp cam kết không tăng giá lương thực, thực phẩm thiết yếu đến cuối tháng 3. Trong khi đó, giá cả hàng hóa tại chợ có dấu hiệu tăng.
Giá dầu tăng cao ảnh hưởng như nào đến kinh tế châu Á?
Lạm phát là bài toán đầu tiên mà chính phủ các nước châu Á phải giải quyết trước tình trạng giá năng lượng tăng cao.
Giá thực phẩm thiết yếu tại TP.HCM sẽ không tăng đến cuối tháng 3
Doanh nghiệp ở TP.HCM cam kết không tăng giá lương thực, thực phẩm thiết yếu đến cuối tháng 3. Trong khi đó, giá cả hàng hóa tại chợ có dấu hiệu tăng.
Du khách Nga chật vật ở nhiều nước
Hàng nghìn khách du lịch Nga đang mắc kẹt tại nước ngoài vì không thể thanh toán, cũng như không tìm được chuyến bay về nước do các lệnh trừng phạt của phương Tây lên Moscow.
Mì ăn liền, sữa, dầu ăn đồng loạt tăng giá
Trước đà tăng phi mã của giá xăng dầu, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cũng rục rịch tăng giá bán vì cước vận tải, chi phí sản xuất leo thang liên tục.
WB: 'Kinh tế Việt Nam đang chứng minh khả năng chống chịu'
Theo WB, các hoạt động kinh tế của Việt Nam vẫn đang tiếp tục phục hồi. Giá năng lượng tăng cao nhưng lạm phát vẫn được kiềm chế nhờ giá lương thực, thực phẩm ổn định.
Ông Biden sẽ kêu gọi hủy tư cách 'tối huệ quốc' về thương mại của Nga
Ông Biden sẽ kêu gọi hủy quan hệ thương mại thông thường với Nga, khiến hàng hóa từ Nga có thể bị đánh thuế cao hơn, theo nguồn thạo tin.
Mọi thứ tăng giá nhưng lương vẫn vậy
Khoảng 2 tuần qua, 2 chiếc ôtô của gia đình Tường Vi gần như chỉ nằm yên dưới tầng hầm. Thay vì lái "xế hộp" đi làm như trước, chồng cô chuyển sang đi xe máy.
Kinh tế Trung Quốc sẽ lao đao vì xung đột Nga - Ukraine
Goldman Sachs cho rằng Trung Quốc không thể đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì xung đột Nga - Ukraine. Giá dầu tăng cao gây sức ép lớn lên nền kinh tế 1,4 tỷ dân.
Xung đột Nga - Ukraine tác động ra sao tới giá cả ở Trung Quốc?
Trung Quốc không phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực nhờ đẩy mạnh khả năng tự cung. Nhưng nước này không miễn nhiễm với đà tăng giá lương thực toàn cầu vì xung đột Nga - Ukraine.
Chuỗi cung ứng toàn cầu lao đao vì xung đột ở Ukraine
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đang gây thêm nhiều vấn đề đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chịu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.
Lạm phát tăng theo giá xăng dầu
Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính khiến CPI tháng 2 tăng 1% so với tháng trước và cao hơn 1,2% so với cuối năm 2021.
Cước vận tải, hàng hóa rục rịch tăng theo giá xăng
Chi phí xăng dầu chiếm khoảng 3,5-4% tổng chi phí sản xuất nền kinh tế. Do đó, khi mặt hàng này liên tục tăng mạnh, áp lực tăng giá hàng hóa, dịch vụ cũng ngày một cao.