Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
414 kết quả phù hợp
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.
Lực mua lấn át lực bán trên thị trường dầu bởi một loạt thông tin hỗ trợ giá. Việc Trung Quốc nới lỏng phong tỏa và khả năng OPEC+ giảm sản lượng có thể làm tăng cầu, giảm cung.
Bài phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powell đã giáng đòn nặng lên đồng bạc xanh. USD suy yếu giúp giá vàng, chứng khoán và tiền mã hóa tăng mạnh.
Trong cuộc họp sắp tới, OPEC và đồng minh có thể cân nhắc tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu khi thị trường chững lại. Nguồn cung bị thắt chặt sẽ đẩy giá dầu lên cao.
Thị trường dầu thô thế giới trồi sụt mạnh trong vài ngày qua. Hôm 29/11, giá dầu quay đầu tăng mạnh sau khi rơi một mạch xuống mức đáy 10 tháng cách đây một ngày.
Tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc đã đè nặng lên thị trường dầu. Bất chấp những lo ngại về nguồn cung, giá dầu Brent có lúc rơi xuống đáy 10 tháng.
Giá dầu thô thế giới đã gượng dậy từ mức đáy gần 2 tháng. Những lo ngại về các đợt phong tỏa ở Trung Quốc và đề xuất áp giá trần dầu Nga giảm bớt phần nào.
Giá dầu tăng sau khi Saudi Arabia phủ nhận đàm phán với OPEC+
Giá dầu bật tăng vào thứ trong hôm nay (22/11) sau khi Saudi Arabia bác bỏ thông tin họ đang đàm phán với nhóm các nước sản xuất dầu OPEC+ để tăng sản lượng.
Giá xăng ngày mai có thể quay đầu giảm
Giá xăng dầu ngày 21/11 dự kiến quay đầu giảm khoảng 100-500 đồng/lít sau đà tăng 4 lần liên tiếp. Nếu trích quỹ bình ổn, giá mặt hàng này có thể giảm ít hơn.
Giá dầu thế giới mất mốc quan trọng
Giá dầu lao dốc vì nhu cầu toàn cầu có khả năng giảm đi đáng kể. Việc giá dầu Brent mất mốc 90 USD sẽ thách thức sự kiên nhẫn của OPEC+, vốn muốn giữ giá dầu ở mức cao.
IMF cho rằng triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đã trở nên ảm đạm hơn, trong khi OPEC cắt giảm dự báo nhu cầu dầu trong năm 2022. Tất cả đã đè nặng lên giá dầu.
Nhu cầu dầu toàn cầu sắp bùng nổ?
OPEC kêu gọi đầu tư hàng nghìn tỷ USD vào ngành công nghiệp dầu mỏ vì nhu cầu sẽ bùng nổ trong hai thập kỷ tới.
Giá dầu thế giới trồi sụt mạnh
Lực mua và bán thay nhau chi phối thị trường dầu toàn cầu. Các nhà giao dịch năng lượng đang chuẩn bị cho một loạt sự kiện quan trọng diễn ra trong tuần tới.
Đại gia dầu khí Anh chấm dứt chuỗi kỷ lục lợi nhuận
Lợi nhuận lọc dầu sụt giảm và mảng kinh doanh khí đốt yếu kém hơn đã khiến lợi nhuận của gã khổng lồ dầu khí Anh lao dốc hơn 2 tỷ USD so với quý trước.
USD tăng vọt, các nước nhập khẩu dầu lao đao
Đồng bạc xanh mạnh lên là thách thức với hầu hết quốc gia tiêu thụ dầu. Bởi họ không được hưởng lợi từ đà giảm mạnh của giá dầu trong năm nay.
Lý do giá dầu thô thế giới vọt tăng
Bất chấp nỗ lực xả kho dự trữ của Mỹ, giá dầu thô thế giới vẫn tăng mạnh. Nguyên nhân là nguồn cung thắt chặt hơn và thông tin Trung Quốc nới lỏng các biện pháp chống dịch.
Giá xăng kỳ tới có thể tiếp tục tăng
Giá dầu thô tiếp tục biến động nên xăng dầu trong nước dự kiến tăng tiếp trong kỳ tới. Doanh nghiệp dự báo giá xăng sẽ tăng hơn 200 đồng/lít, dầu có mức tăng nhẹ hơn.
Giá dầu thế giới bất ngờ lao dốc
Đến lượt những rủi ro suy thoái của kinh tế toàn cầu chi phối thị trường dầu. Bất chấp nỗ lực của OPEC+, dầu thô thế giới vẫn giảm mạnh.
Lý do giá dầu thế giới đột ngột giảm mạnh
Giá dầu giảm mạnh từ mức cao nhất một tháng. Theo các chuyên gia, những lo ngại về suy thoái đã lấn át ảnh hưởng từ động thái mới của OPEC+.