Sau đà tăng liên tiếp từ đầu năm đến nay, giá thép trong nước đồng loạt hạ nhiệt tới hơn 600.000 đồng/tấn.
94 kết quả phù hợp
Sau đà tăng liên tiếp từ đầu năm đến nay, giá thép trong nước đồng loạt hạ nhiệt tới hơn 600.000 đồng/tấn.
Chuyên gia nhận diện nhóm ngành tiềm năng sau hai tháng đầu năm
Nhóm ngành tiềm năng là chủ đề tiếp theo được các chuyên gia “Bí mật đồng tiền” bàn luận sôi nổi, sau gần 8 số phát sóng năm nay.
Một công ty thép 'bốc hơi' hơn 100% lợi nhuận
Trong quý IV/2022, do kinh doanh dưới giá vốn, Thép Nam Kim đã ghi nhận mức lỗ 356 tỷ đồng và lũy kế cả năm lỗ gần 67 tỷ đồng, giảm 103% so với năm ngoái.
Nhu cầu trong nước dự báo tiếp tục suy yếu, trong khi thị trường xuất khẩu chịu ảnh hưởng do suy thoái kinh tế khiến triển vọng ngành thép vẫn kém tích cực trong năm 2023.
Cổ phiếu thép, hàng không dậy sóng
Đà tăng của cổ phiếu HPG đã đưa Hòa Phát trở lại top 10 vốn hóa sàn HoSE với mức tăng hơn 2 tỷ USD, trong khi vốn hóa Vietnam Airlines cũng có thêm hơn 18.000 tỷ đồng.
Khối ngoại đẩy mạnh gom cổ phiếu giá rẻ
Dòng tiền từ nhà đầu tư nước ngoài đang đảo chiều chảy mạnh vào chứng khoán Việt Nam, nhiều cổ phiếu được gom hàng trăm tỷ đồng kể từ đầu tháng 11.
10 công ty niêm yết lãi đậm nhất quý III
Nhóm Vingroup và ngân hàng có kết quả kinh doanh khá tích cực, trong khi Hòa Phát và Lọc hóa dầu Bình Sơn rời khỏi danh sách lãi tốt nhất sàn chứng khoán.
Tỷ phú Trần Đình Long dự báo đúng về ngành thép
Chi phí sản xuất đầu vào cao và nhu cầu thị trường yếu đang khiến bức tranh ngành thép ảm đạm, nhiều công ty báo lỗ kỷ lục hàng trăm đến hàng nghìn tỷ đồng.
Hòa Phát bất ngờ lỗ gần 1.800 tỷ đồng
Tập đoàn đầu ngành thép cũng chịu tác động lớn từ cầu suy yếu và chi phí sản xuất tăng cao, đã quay lại báo lỗ kỷ lục 1.786 tỷ đồng kể từ đợt khủng hoảng 2008.
Doanh nghiệp thép đua nhau báo lỗ
Triển vọng kinh doanh ảm đạm đang thể hiện vào kết quả nhiều công ty thép, nhiều đơn vị nhỏ trong ngành thua lỗ và công ty lớn cũng đang chứng kiến nhiều khó khăn.
Giá thép giảm tiếp hơn 800.000 đồng/tấn
Giá thép trong nước tiếp tục giảm sâu tới hơn 800.000 đồng/tấn. Lũy kế hơn 3 tháng qua, giá mặt hàng này đã giảm 15 lần, khoảng trên dưới 5 triệu đồng/tấn.
Giá thép giảm tiếp hơn 1,6 triệu đồng/tấn
Giá thép trong nước tiếp tục giảm sâu tới hơn 1,6 triệu đồng/tấn. Lũy kế hơn 2 tháng qua, giá mặt hàng này đã giảm 12 lần, khoảng 3,7-4,1 triệu đồng/tấn.
Hơn 2 tháng, giá thép giảm 11 lần liên tiếp
Từ giữa tháng 5 đến nay, giá thép trong nước có tới 11 lần giảm liên tiếp. Lũy kế hơn 2 tháng qua, giá mặt hàng này đã giảm khoảng 3,5-3,9 triệu đồng/tấn.
Lợi nhuận Hòa Phát lao dốc gần 60%
Đại gia thép vẫn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tốt nhưng hiệu quả lợi nhuận đi xuống nghiêm trọng do chi phí đầu vào cao và giá bán liên tục sụt giảm.
Giá thép giảm 10 lần liên tiếp
Trong đợt điều chỉnh giá mới nhất, mỗi tấn thép trong nước tiếp tục giảm thêm tới 310.000 đồng. Từ giữa tháng 5 đến nay, giá mặt hàng này đã giảm 10 lần liên tiếp.
Vốn hóa các ông lớn ngành thép 'bốc hơi' 100.000 tỷ đồng
Cổ đông ngành thép chứng kiến tài sản bốc hơi nhanh khi vốn hóa mất hơn 4 tỷ USD, triển vọng và kết quả kinh doanh đang dần phản ánh các tín hiệu tiêu cực.
Giá thép giảm lần thứ 8 liên tiếp
Trong đợt điều chỉnh giá mới nhất, mỗi tấn thép trong nước tiếp tục giảm thêm 300.000 đồng. Chỉ trong 2 tháng qua, giá mặt hàng này đã giảm 8 lần liên tiếp.
Chủ đất ở quận 7 than hơn 30 năm bỏ hoang vì vướng thủ tục
Lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM thừa nhận nếu đúng theo quy định hiện hành, không dự án nhà ở nào có thể hoàn thành thủ tục giấy tờ trong thời gian ngắn hơn 1,5-2 năm.
Chuyện gì đang xảy ra với cổ phiếu Hòa Phát?
Vốn hóa của doanh nghiệp ngành thép liên tục bốc hơi khiến cổ đông chóng mặt, doanh nghiệp đầu ngành như Hòa Phát cũng suy giảm đến 130.000 tỷ đồng vốn hóa.
Hòa Phát vay 35.000 tỷ đồng làm dự án Dung Quất 2
Hòa Phát vay tiền từ 8 nhà băng, Vietcombank giữ vai trò đầu mối thu xếp. Số tiền 35.000 tỷ đồng từ khoản vay tương đương hơn 40% tổng vốn dự kiến rót vào dự án Dung Quất 2.