Cuộc đua tên lửa ở Đông Bắc Á tăng nhiệt trong năm 2021
Nhật Bản và Hàn Quốc đều thông báo mở rộng tầm bắn của các loại tên lửa phóng từ mặt đất, trong khi Mỹ và Trung Quốc tất bật với cuộc chạy đua vũ khí siêu vượt âm.
19 kết quả phù hợp
Cuộc đua tên lửa ở Đông Bắc Á tăng nhiệt trong năm 2021
Nhật Bản và Hàn Quốc đều thông báo mở rộng tầm bắn của các loại tên lửa phóng từ mặt đất, trong khi Mỹ và Trung Quốc tất bật với cuộc chạy đua vũ khí siêu vượt âm.
Những vũ khí chiến lược có thể xuất hiện tại Quốc khánh Trung Quốc
Tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41, máy bay tàng hình J-20 là những vũ khí tối tân được dự đoán sẽ có mặt tại cuộc diễu binh mừng 70 năm Quốc khánh Trung Quốc vào ngày 1/10 tới.
Quân đội TQ chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân với mô phỏng ICBM
Lực lượng tên lửa chiến lược Trung Quốc tiến hành huấn luyện mô phỏng tấn công hạt nhân bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa và sinh tồn dài hạn từ boong-ke trong lòng đất.
Lá chắn tên lửa của TQ đánh chặn thành công
Trung Quốc tuyên bố đánh chặn thành công mục tiêu giả định trong một thử nghiệm mô phỏng phòng thủ tên lửa giữa bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
Báo Nhật: Triều Tiên bí mật thử động cơ tên lửa nhiên liệu rắn
Bình Nhưỡng đã bí mật thử nghiệm động cơ tên lửa nhiên liệu rắn mới có thể sử dụng cho tên lửa đạn đạo Pukguksong-3.
Kho tên lửa đạn đạo đồ sộ của Triều Tiên
Quân đội Triều Tiên sở hữu kho tên lửa đạn đạo đa dạng từ tầm ngắn, tầm trung và đang phát triển tên lửa tầm xa liên lục địa có khả năng tấn công nước Mỹ.
Tên lửa liên lục địa mới của Triều Tiên có thể chỉ có vỏ
Chuyên gia Mỹ nhận định 2 loại tên lửa liên lục địa mà Triều Tiên mới công bố có thể chỉ có phần vỏ bên ngoài nhưng thừa nhận sự tiến bộ vượt bậc của Bình Nhưỡng.
Top 10 tên lửa liên lục địa đáng sợ nhất thế giới
Trong 10 tên lửa liên lục địa nguy hiểm nhất thế giới do Military Today bình chọn, Trident II của Mỹ được đánh giá tinh vi nhất, còn Nga chiếm ưu thế với 5 loại.
Thuận lợi và khó khăn trong cải tổ quân đội Trung Quốc
Kế hoạch cải cách toàn diện quân đội Trung Quốc theo hướng giống với mô hình phương Tây đang được theo dõi sát sao, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn cùng tồn tại.
Trung Quốc tham vọng bá chủ trên biển
Hôm 26/5, Bắc Kinh lần đầu tiên công bố Sách trắng chiến lược quân sự với nội dung cho thấy những tham vọng bá chủ trên biển của nước này.
Những cỗ máy răn đe hạt nhân đáng sợ nhất thế giới
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược Ohio của Mỹ mang theo 24 tên lửa Trident-III tầm bắn 11.300 km còn tàu ngầm Borei của Nga mang theo 16 tên lửa Bulava tầm bắn 10.000 km.
DF-41 chưa đủ để Trung Quốc cân bằng hạt nhân với Mỹ
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) DF-41 có thể giúp Trung Quốc nâng cao năng lực răn đe hạt nhân nhưng Bắc Kinh chưa thể phá vỡ thế cân bằng hạt nhân với Washington.
'Tên lửa Trung Quốc có thể tấn công 3 thành phố Mỹ'
Tạp chí quốc phòng Canada nhận định tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Đông Phong-41 (DF-41) của Trung Quốc đủ sức tàn phá 3 thành phố Mỹ.
Bất ngờ với sức mạnh răn đe hạt nhân của Ấn Độ
Là quốc gia đi sau trong việc sở hữu ICBM nhưng tên lửa của Ấn Độ lại có sức mạnh và sự tinh vi gấp nhiều lần các nước.
Bí ẩn kho tên lửa đạn đạo của Trung Quốc
Kho tên lửa đạn đạo liên lục địa của Trung Quốc luôn là dấu hỏi với thế giới không chỉ về số lượng mà còn ở khả năng tác chiến.
Kho tên lửa Trung Quốc không mạnh như dự báo
Kho tên lửa chiến lược của Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại và không tăng trưởng mạnh như Mỹ từng dự báo.
'Mắt xích độc' trong sách trắng quốc phòng Trung Quốc
Trong sách trắng quốc phòng mới công bố của Bắc Kinh có chi tiết khiến giới phân tích quân sự hết sức lưu tâm. Đó là, chính sách "không chủ động sử dụng vũ khí hạt nhân" đã không được đề...
Cận cảnh ‘Vạn lý trường thành trong lòng đất’ của Trung Quốc
Vạn lý trường thành trong lòng đất là nơi lưu trữ tên lửa đạn đạo chiến lược, đầu đạn hạt nhân, nhiên liệu phân hạch plutonium và uranium, cùng hệ thống điều khiển các tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Ba kịch bản chiến tranh Trung - Nhật
Ba trong số 5 viễn cảnh mà Bộ Quốc phòng Nhật Bản mới khảo sát gần đây đều liên quan tới khả năng lực lượng Phòng vệ Nhật phải phòng thủ trước Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA).